Bài giảng Giải tích 2: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Xuân Anh
lượt xem 21
download
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5.2 - Chuỗi lũy thừa có nội dung trình bày về chuỗi lũy thừa - miền hội tụ, chuỗi lũy thừa – bán kính hội tụ, miền hội tụ; chuỗi lũy thừa – tính tổng chuỗi, chuỗi Taylor - Maclaurint.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 2: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Xuân Anh
- §2. Chuỗi lũy thừa – Miền hội tụ Chuỗi lũy thừa là chuỗi có dạng ᆬ n ᆬ n � an ( x - x0 ) hay � an x a0, a1, a2, .. là hằng số n=0 n=0 Số hạng tổng quát un(x)=an(x-x0)n (1) hoặc un(x)=anxn (2) phụ thuộc vào n và biến x, là 1 hàm lũy thừa theo x hoặc (x-x0). Ta có thể đặt X=x-x0 và đưa dạng (1) về thành dạng (2) nên ta chỉ viết các kết quả sau đây với số hạng tổng quát dạng (2)
- §2. Chuỗi lũy thừa – Miền hội tụ ᆬ n Miền HT của chuỗi lũy thừa ᆬ an x là tập D nếu n=1 ᆬ n " x = x0 ᆬ D chuỗi số ᆬ an x0 HT n=1 ᆬ n Ví dụ: Chuỗi ᆬ x n=0 Là chuỗi cấp số nhân nên HT khi và chỉ khi |x|
- §2. Chuỗi lũy thừa – Miền hội tụ ᆬ 1 Ví dụ: Tìm MHT của chuỗi ᆬ 2n n=11 + x 1 un ( x ) = xác định với mọi x 2n 1+ x Khi |x|1: Cho n ᆬ ᆬ un = : =ᆬ 2ᆬ ᆬ ᆬ 1+ x 2n (x ) 2 n � ᆬ ᆬ| x | � Chuỗi HT vì |x|>1 Vậy MHT là (-∞,-1)U(1,+ ∞)
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT ᆬ ᆬ an x n Tổng quát: giả sử chuỗi lũy thừa n=1 HT tại x=x0, ᆬ ᆬ an x0 n tức là chuỗi số n=1 HT. Theo đkccsht ta được lim an x0 n = 0 � $M > 0 : an x n 0 < M, " n nᆬ ᆬ Biến đổi số hạng tổng quát của chuỗi: n n n �� x n � � �� x� �� x an x = an x 0 � � = an x n 0 n � �< M � � = v n, " n �� �� �� �0 � x �0 � x � �� x �0 � ᆬ Nếu |x|
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT Định lý Abel : ᆬ Nếu chuỗi lũy thừa ᆬ an x HT tại x0 ᆬ 0 thì nó HTTĐ tại n n=1 mọi điểm x �(- | x0 |,| x0 |) ᆬ Hệ quả: Nếu chuỗi n=1 an x PK tại x1 thì nó PK với mọi x thỏ n ᆬ |x|>|x1| Bán kính hội tụ (BKHT): ᆬ Số R>0 sao cho chuỗi ᆬ an x n HT với mọi x: |x|R được gọi là BKHT của chuỗi
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT Cách tìm BKHT của chuỗi lũy thừa ᆬlim n | a | ᆬnᆬ ᆬ n 1 Đặt: r = ᆬ | a | Thì BKHT là R = r ᆬ lim n+1 ᆬnᆬ ᆬ ᆬ | an | Cách tìm MHT của chuỗi lũy thừa Sau khi tìm xong BKHT, ta chỉ còn xét sự HT của chuỗi tại 2 điểm x=R và x=-R nữa là có kết luận
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT Ví dụ: Tìm BKHT, MHT của các chuỗi sau ᆬ ᆬ xn 1. � ( nx )n 2. � n 2 n=1 n=1 2 .n 1. Với chuỗi lũy thừa này, ta đang có an=nn: r = lim n | an | = lim n = +ᆬ � R = 0 nᆬ ᆬ nᆬ ᆬ BKHT R=0 tức là MHT chỉ gồm 1 điểm duy nhất {0} 1 1 1 2. an = n 2 � lim n | a | = lim n n n 2 = �R =2 2 .n nᆬ ᆬ nᆬ ᆬ 2 .n 2 Khi x=2: ᆬ 1 là chuỗi số dương HT ᆬ 2 n=1 n ᆬ (- 1)n Khi x=-2: ᆬ 2 là chuỗi HTTĐ n=1 n Vậy MHT [-2,2]
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT Ví dụ: Tìm BKHT, MHT của các chuỗi: n n ᆬ x ᆬ � +1 � n 1. � n 2. � ᆬ ᆬ ᆬ ( x - 1)2n ᆬ n=1 3 + 5 n n=1 2 ᆬ �n - 1� n ᆬ (n - 1)! x ᆬ n! 3. � 4. � n n n=1 5n n=1 n x 1. Chuỗi lũy thừa với BKHT R=5, MHT là (-5,5) 1 1 1 an = n n � lim n | a | = lim n n n n = → R=5 3 +5 nᆬ ᆬ nᆬ ᆬ 3 +5 5 ᆬ (ᆬ 5)n Khi x=± 5: ᆬ n n Là 2 chuỗi PK theo đkccsht n=1 3 + 5 Chú ý: Khi chuỗi số dương PK theo đkccsht thì chuỗi đan dấu tương ứng cũng PK theo đkccsht
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT n � +1 � n 2. Chuỗi lũy thừa với an = ᆬ ᆬ ᆬ , X = ( x - 1)2 ᆬ 0 ᆬ �n - 1� 2 ᆬ n n | a | = lim n ᆬ n � +1 � 1 ᆬ lim nᆬ ᆬ n nᆬ ᆬ ᆬ 2n - 1� = 2 → R=2 � ᆬ ᆬ n ᆬ � +1 � n n Ta chỉ xét X=2: ᆬ ᆬ ᆬ ᆬ 2 Chuỗi PK theo đkccsht vì ᆬ n=1 �n - 1� 2 ᆬ 3 n � 2 n- 1 � n- 1 �n + 2� ᆬ 2 n ᆬ� 3 �3 ᆬ ᆬ 2 3 un = � � = ᆬ�+ 1 � ᆬ nᆬ ᆬ e 2ᆬ 0 � n - 1� ᆬ� 2n - 1� ᆬ �2 � ᆬ� � � ᆬ � uuuuuur ᆬ � ᆬ � Suy ra, chuỗi đã cho HT khi 0 ᆬ X < 2 ᆬ 0 ᆬ ( x - 1)2 < 2 ᆬ 1- 2 < x < 1+ 2 Vậy BKHT R=2, MHT: (1-√2, 1+√2)
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT (n - 1)! 3. Chuỗi lũy thừa với an = 5n | an +1 | n! 5n n � lim = lim n +1 . = lim = +� → R=0 n ᆬ ᆬ | an | nᆬ ᆬ 5 (n - 1)! nᆬ ᆬ 5 Vậy BKHT R=0, MHT là {0}
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT n! 1 4. Chuỗi lũy thừa với an = n , X = n x n n | an +1 | (n + 1)! n �n � 1 lim = lim . = lim ᆬ ᆬ n ᆬ ᆬ | an | n ᆬ ᆬ ( n + 1)n +! n ! ᆬ n + 1� = e nᆬ ᆬ � ᆬ ᆬ → R=e ᆬ n! n Khi X=e: ᆬ e n n =1 n un +1 (n + 1)! e n +1 n n e � Dn = = n +1 . n = n�� 1 n uuuuuur un (n + 1) n!e 1+ 1 ( ) n n � 1� Tuy nhiên, vì �+ � < e < �+ � , " n � 1� 1 n+ 1 � 1 � n� � � � � � n� � Nên Dn
- §2. Chuỗi lũy thừa – Bán kính HT, Miền HT n! 1 4. Chuỗi lũy thừa với an = n , X = , R=e n x Khi X=-e: � (- e ) = � (- 1)n n ! e n n! ᆬ n ᆬ n n =1 n n =1 nn Chuỗi trị tuyệt đối PK theo tiêu chuẩn d’A nên nó cũng PK Suy ra, chuỗi đã cho HT khi ᆬx > 1 1 1 ᆬ e X
- §2. Chuỗi lũy thừa – Tính tổng chuỗi ᆬ n Tính chất của chuỗi lũy thừa: ᆬ an x (1) n =1 Cho chuỗi (1) với BKHT là R, MHT là D và trong D có tổng là S(x) Ta có các kết luận sau: 1. Hàm S(x) liên tục trong MHT D 2.Trong MHT D, ta có thể lấy đạo hàm từng số hạng của chuỗi và được chuỗi lũy thừa cũng có BKHT là R � ᆬ n� ᆬ ᆬ ᆬ S ᆬ( x ) = ᆬ � an x ᆬ = � an ( x )ᆬ = � an nx n- 1, " x �(- R, R ) ᆬ n=1 ᆬ n � � n=1 n =1 3.Trong MHT D, ta có thể lấy tích phân từng số hạng của chuỗi và được chuỗi lũy thừa cũng có BKHT là R x x ᆬ n ᆬ x x n +1 ᆬ tn � (t )dt = �� ant dt = � an � dt = � an S , " x �(- R, R ) 0 0 n =1 n =1 0 n =1 n +1
- §2. Chuỗi lũy thừa – Tính tổng chuỗi Ví dụ: Tìm BKHT và tính tổng các chuỗi sau ᆬ xn ᆬ n 1. � 2. � nx n =1 n n =1 ᆬ ᆬ xn 3. � (- 1)n 2nx 2n- 1 4. � 2 n =1 n =1 n + n 1 1. Chuỗi có an = Dễ dàng suy ra R=1. n ᆬ xn Ta tính tổng với x trong khoảng (-1,1). Đặt S( x ) = ᆬ n =1 n ᆬ �n � ᆬ ᆬ x 1 �S ᆬ( x ) = � ᆬ ᆬ = � x n- 1 = ᆬ ᆬ ᆬ , " x �(- 1,1) n =1ᆬ n � n =1 � ᆬ 1- x x 1 Vậy: S( x ) = ᆬ dt = - ln(1- x ), " x �(- 1,1) 0 1- t
- §2. Chuỗi lũy thừa – Tính tổng chuỗi 2. Dễ dàng thấy R=1, " x �(- 1,1) ta đặt ᆬ n ᆬ n- 1 S( x ) = � nx = x � nx n =1 n =1 ᆬ ᆬ � n � � 1 � (1- x ) - x (- 1) ᆬ S( x ) = x ᆬ ᆬ x ᆬ = x ᆬ x ᆬ= ᆬ n =1 � ᆬ 1- x � x � ᆬ � ᆬ ᆬ (1- x )2 x S( x ) = 2 , " x �(- 1,1) (1- x )
- §2. Chuỗi lũy thừa – Tính tổng chuỗi 3. Dễ dàng thấy R=1, " x �(- 1,1) ta đặt ᆬ n 2n - 1 � ᆬ n 2n � ᆬ S( x ) = ᆬ (- 1) 2nx = ᆬ ᆬ (- 1) x ᆬ ᆬ n=1 ᆬ n =1 � � � ᆬ 2 n� ᆬ = ᆬ ᆬ (- x ) ᆬ ᆬ n=1 ᆬ � � � 2 1 �ᆬ = ᆬ(- x ) ᆬ ᆬ ᆬ 2ᆬ ᆬ � 1- (- x ) � - 2 x (1 + x 2 ) + x 2.2 x = (1 + x 2 )2 2x Vậy: S( x ) = - 2 2 , " x �(- 1,1) (1 + x )
- §2. Chuỗi lũy thừa – Tính tổng chuỗi 4. Dễ dàng thấy R=1, " x �(- 1,1) ta đặt ᆬ xn ᆬ n � 1 1 � ᆬ xn ᆬ xn ᆬ= � S( x ) = � 2 = �x ᆬ - ᆬ n n + 1� n=1 n - n�1 n + 1 ᆬ ᆬ n =1 n + n n =1 � = ᆬ xn 1 ᆬ x n +1 S( x ) = � - � n =1 n x n=1 n + 1 ᆬ xn 1� xn x� ᆬᆬ S( x ) = � - ᆬ� - ᆬ Sử dụng kết quả câu 1. ᆬ ᆬ n =1 n x ᆬ n =1 n � 1�ᆬ 1 S( x ) = - ln(1- x ) - ( - ln(1- x ) - x ) x � � 1 ᆬ Vậy : S( x ) = ln(1- x ) ᆬ - 1ᆬ + 1, " x �(- 1,1) ᆬx � � ᆬ
- §2. Chuỗi Taylor - Maclaurint Cho hàm f(x) khả vi vô hạn lần trong lân cận của x0 Ta gọi chuỗi Taylor của f(x) là chuỗi ᆬ f (n )( x ) 0 ( x - x )n ᆬ 0 n =0 n! Khi x0=0, ta được chuỗi Maclaurint của hàm ᆬ f ( n ) (0) n ᆬ x n =0 n ! Tuy nhiên, các chuỗi trên chưa chắc đã HT với mọi x, tức là chưa chắc chúng đã có tổng để tổng có thể bằng f(x).
- §2. Chuỗi Taylor - Maclaurint Định lý: (Điều kiện để hàm f(x) có thể khai triển thành chuỗi Taylor) Giả sử trong lân cận (x0-R,x0+R), hàm f(x) thỏa 1. f(x) khả vi vô hạn lần 2. Tồn tại hằng số C>0: |f(n)(x)|≤Cn, với mọi n (n ) thì f ( x ) = ᆬ f ᆬ ( x0 ) ( x - x0 )n , " x �( x0 - R, x0 + R ) n =0 n! Chú ý: Trong khi làm bài, ta sẽ không kiểm tra 2 điều kiện trên để có chuỗi Taylor của hàm f(x) mà ta sẽ sử dụng các kết quả sau đây để chỉ ra MHT của chuỗi Taylor - Maclaurint
- §2. Chuỗi Taylor - Maclaurint Một số chuỗi Maclaurint cơ bản n x x 1/ e = , MHT: D = R n =0 n! 1 2/ = xn , 1 = (−1) x , D = ( −1,1) n n 1 − x n =0 1 + x n =0 α α (α − 1)...(α − n + 1) n 3 / (1+ x) =1+ x n =1 n! R, α N [ −1,1] , α > 0 D= ( −1,1] , − 1 < α < 0 ( −1,1) , α −1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 7 - TS. Đặng Văn Vinh
58 p | 137 | 22
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 & 2
86 p | 379 | 20
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 2: Tích phân bội
113 p | 168 | 13
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 3: Tích phân đường (Phần 2)
38 p | 143 | 8
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Quang
55 p | 54 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Quang
98 p | 40 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
50 p | 67 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
46 p | 88 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Hoàng Đức Thắng
57 p | 62 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
38 p | 59 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
38 p | 47 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
26 p | 46 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
28 p | 64 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 4: Tích phân mặt
60 p | 81 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 41 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
44 p | 61 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 3)
10 p | 49 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
32 p | 50 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn