intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi người tiêu dùng: Chương 2 - Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hành vi người tiêu dùng: Chương 2 - Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng" trình bày những nội dung chính như sau: Tổng quan về văn hóa; ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi người tiêu dùng: Chương 2 - Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng

  1. CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 30
  2. Nội dung ➢ Phần 1: Tổng quan về văn hóa ➢ Phần 2: Ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng 31
  3. 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA 1.1. Khái niệm 1.2. Các thành phần của văn hóa 1.3. Lý do nghiên cứu về văn hóa 1.4. Đặc trưng cơ bản của văn hóa 1.5. Quá trình lĩnh hội văn hóa 1.6. Quá trình chuyển giao/lĩnh hội văn hóa 1.7. Chức năng của văn hóa 32
  4. 1.1. Khái niệm văn hóa Có tới hơn 200 khái niệm về văn hóa… 33
  5. 1.1. Khái niệm văn hóa ⚪ Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị sự quy nhập vào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên. ⚪ Theo ngôn ngữ của phương Tây: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt; (2) cầu cúng. ⚪ Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh... Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận... 34
  6. 1.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. (F. Mayor, TGĐ.UNESCO, 1970) Vì sao văn hóa lại cần thiết? Thỏa mãn nhu cầu cơ bản gì? 35
  7. 1.1. Khái niệm văn hóa E.B.Taylor, UK: Văn hóa hoặc văn minh là một chỉnh thể phức tạp bao gồm: trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập tục và bất kỳ năng lực, thói quen nào khác mà con người cần có với tư cách là một thành viên của xã hội. Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4 Tư cách là thành viên của điển bách khoa Hà Nội, năm 2005, trang 798 “Global NXB Từ 1 nền văn hóa có trái ngược với concept citizens”? 36
  8. 1.2. Các thành phần văn hóa Văn hóa vật thể: sản phẩm, kiến trúc, vật liệu công cụ Văn hóa hành vi: cử chỉ, hành động, Văn hóa tinh phong tục, thần: giá trị, thói quen chuẩn mực, niềm tin, thái độ 37
  9. 1.3. Lý do nghiên cứu văn hóa ⚪ Xuất phát từ quan niệm về bản chất của con người và về phương thức xác định bản chất của sự "tồn tại người" của triết học Mác, chúng ta có thể đi tới kết luận rằng: ● Nếu tự nhiên là cái nôi đầu tiên của sự hình thành và phát triển con người thì văn hóa là cái nôi thứ hai: ● Nếu tự nhiên là cái quy định sự tồn tại của con người với tư cách là một thực thể sinh vật, thì văn hóa là phương thức bộc lộ, phát huy những năng lực bản chất người gắn liền với các hoạt động sống của con người. ⚪ Nói cách khác, văn hóa là sự kết tinh năng lực bản chất người trong thế giới các sản phẩm do chính hoạt động con người tạo ra, là cái quy định bản chất con người với tư cách là một "sinh vật có tính loài" - là "một thực thể xã hội". 38
  10. 1.4. Đặc trưng của văn hóa (1) ⚪ Được sáng tạo ra - Ai tạo ra? Quá trình/Sản phẩm sáng tạo phụ thuộc vào... ● Hệ tư tưởng và các yếu tố hoặc phần tử trí tuệ ● Hệ thống kỹ thuật, công nghệ ● Hệ thống tổ chức (gia đình, giai tầng…) ⚪ Được học và chia sẻ ● Văn hóa được chia sẻ để tồn tại ● Văn hóa do học hỏi, tiếp thu ● Sự tiếp thu này diễn ra trong suốt cuộc đời 39
  11. 1.5. Quá trình lĩnh hội văn hóa Nhu cầu tồn tại, phát triển và thịnh vượng của xã hội ??? (Vì sao?) Các hành vi, giá trị được coi là Các hành vi, giá trị được coi là phù hợp và hữu ích không phù hợp và vô ích Các hình thức khuyến Các hình thức tẩy chay, khích, tôn vinh, chia sẻ, hạn chế, phạt thưởng Xã hội hình thành các chuẩn mực, giá trị văn hoá - xã hội Chuyển từ thế hệ này qua thế hệ khác Được đánh giá bởi các cá nhân trong nền văn hoá đó 40
  12. 1.4. Đặc trưng của văn hóa (2) ⚪ Ảnh hưởng tới hành vi ● Mang tính vô hình, tự giác ● Tác động lên cách suy nghĩ, cách tư duy và qua mọi hành vi ● Mang tính chia sẻ về mặt xã hội ⚪ Là cơ sở tạo ra/thay đổi mẫu hành vi ● Là tập quán liên quan đến tiêu chuẩn về tinh thần ● Có tính thích nghi và tính lâu bền ● Là sự cảm nhận, tuân theo, làm hài lòng https://www.youtube.com/watch?v=iEX32dEMYmU&t=15s 41
  13. 1.4. Đặc trưng của văn hóa (3) Văn hóa có sự giao lưu và tiếp biến, từ đó dẫn đến sự tồn tại song song của sự tương đồng/khác biệt và tính bền vững/thích nghi của văn hóa ❑ Văn hóa có sự tương đồng và khác biệt: ➢ Sự tương đồng văn hóa được hình thành do (1) các yếu tố tương đồng về mặt tự nhiên và /hoặc xã hội, (2) sự “khuếch tán văn hóa” (lan tỏa văn hóa) và giao lưu văn hóa ➢ Sự khác biệt văn hóa là do sự khác biệt rất đa dạng trong các yếu tố nguồn gốc hình thành văn hóa. ❑ Văn hóa vừa có tính bền vững vừa có tính thích nghi: ➢ Mỗi nền văn hóa đều có những giá trị, chuẩn mực có tính ổn định cao, được duy trì bền vững trong các cấu trúc và tổ chức xã hội ➢ Văn hóa là sản phẩm do con người tạo ra và để làm hài lòng con người, do đó nó sẽ được điều chỉnh (biến đổi để thích nghi) trong những điều kiện nhất định: thay đổi về mặt môi trường tự nhiên, xã hội, giao lưu văn hóa (Case: Văn hóa uống cà phê) 42
  14. 1.4. Đặc trưng của văn hóa (4) ⚪ Văn hóa không bao gồm các vấn đề bản năng, các hành vi lập dị, nhất thời xảy ra ⚪ Văn hóa luôn hướng đến cái đúng, cái đẹp, hợp lý, hiệu quả và an toàn 43
  15. 1.6. Quá trình chuyển giao/lĩnh hội văn hóa Trường học Gia đình Nơi làm việc Nhóm bạn Pháp luật Kinh nghiệm sống Tôn giáo Cơ chế chuyển giao văn hóa: Tự nguyện vs. Bắt buộc 44
  16. 1.5. Quá trình lĩnh hội văn hóa Nhu cầu tồn tại, phát triển và thịnh vượng của xã hội Các hành vi, giá trị được coi là Các hành vi, giá trị được coi là phù hợp và hữu ích không phù hợp và vô ích Các hình thức khuyến Các hình thức tẩy chay, khích, tôn vinh, chia sẻ, hạn chế, phạt thưởng Xã hội hình thành các chuẩn mực, giá trị văn hoá - xã hội Chuyển từ thế hệ này qua thế hệ khác Được đánh giá bởi các cá nhân trong nền văn hoá đó 45
  17. 1.6. Quá trình chuyển giao/lĩnh hội văn hóa ⚪ Quá trình Xã hội hoá ⚪ Quá trình Học tập và Nhận thức ⚪ Quá trình Ghi nhớ và tạo thành Thói quen Thích nghi / Điều chỉnh / Thay đổi 46
  18. 1.7. Chức năng của văn hóa ⚪ Tạo lập quy tắc ứng xử ⚪ Xác lập các tiêu chuẩn cho sự thành đạt ⚪ Xác lập cách thức giải thích các thông tin mà con người tiếp nhận, các dấu hiệu trong quan hệ giữa người và người ⚪ Đưa ra cách thức giải quyết các vấn đề hiện tại 47
  19. Phần 2: Ảnh hưởng của văn hóa đến người tiêu dùng Truyền Marketing thông & Khách hàng & Giao tiếp Người TD Kinh doanh Biên giới địa-chính trị, quốc gia, dân tộc Nền tảng Văn hóa, Sự khác biệt và “Biên giới” Văn hóa 48
  20. Phần 2: Ảnh hưởng của văn hóa đến người tiêu dùng 2.1. Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 2.2. Nhánh văn hóa và các đặc trưng 2.3. Cơ chế ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi người tiêu dùng 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0