Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
lượt xem 77
download
Tổng hợp những bài giảng điện tử của tiết học Diện tích tam giác giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy trong chương trình Hình học lớp 8. Thông qua bài học, các học sinh có thể chứng minh công thức tính diện tích tam giác bằng cách vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, có kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác khi thực hành làm các bài tập đơn giản. Những bài giảng này được thiết kế hay sẽ giúp thầy và trò có được một tiết học thú vị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY
- Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tổng quát tính diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông? a S = a.b a S= 1 2 a.b b b Trả lời Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó S = a.b Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai 1 cạnh góc vuông S = 2 a.b
- Cắt một 3: DIỆN TÍCHtheo đGIÁC cao Bài hình tam giác TAM ường S BCED =hai m∆ABC vừa cắt với hình tam giáccao Ghép ....S ảnh 2 1 i để được một hình chữ nhậường còn lạ S 1 Đ t. S∆ ABC = .... BCED = BC.CE = BC.AH 1 2 2 2 Cạnh D A E A H C C B B * Định lí : Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó
- Bài 3: DIỆN TÍCH TAM GIÁC 1/ Định lí : Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó A 1 S= 2 .BC.AH 1 = .a.h 2 H C B a : độ dài 1 cạnh h : chiều cao tương ứng với cạnh đó
- A A A B C B C B C
- A B ≡H C
- A B H C
- A A C H H B
- A A A B ≡H C B H C H B C 1 1 1 S ∆ABC = AH .BC S ∆ABC = AH .BC S ∆ABC = AH .BC 2 2 2 Diện tích của mỗi tam giác trên đều bằng nửa tích độ dài của một cạnh với chiều cao tương ứng của cạnh đó.
- ? Hãy cắt tam giác ABC thành 3 mảnh để ghép thành một hình chữ nhật. h/2 h 2 a a
- Cách cắt và ghép khác Giữ nguyên độ dài chiều cao
- Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật.
- Bài tập 16 (SGK.Trang 121) Giải thích vì sao diện tích của các tam giác đ ược tô đậm trong các hình 128, 129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. h h h h a a a H.129 H.130 H.128 S = ½.a.h S = ½.a.h S = ½.a.h
- Sơ đồ tính a diện tích tam giác x y h S = a.h S = ½ x.y 1. Hình chữ nhật dài a, rộng h 2. Tam giác vuông 2 cạnh góc vuông x, y h Diệ tích tamgiác n 1 S= 2 a.h a m S = ½ m.h a a h S=½a2 3. Tam giác vuông cân 4. Tam giác thường, cân cạnh a cạnh m, chiều cao h
- 2/ Bài tập: 1) Hãy chọn câu trả lời đúng. Cho hình vẽ, công thức tính diện tích của tam giác MNP là: 1 a ) S ∆MNP = MK .MN M 2 1 b) S ∆MNP = MK .MP 2 1 c) S ∆MNP = MK .NP 2 N K P d) Tất cả đúng
- 2) Bài tập nhóm. Hãy viết biểu thức tính diện tích của tam giác OAB sau. A 1 M SAOB = OM.AB 2 1 SAOB = OA.OB O B 2 AB.OM = OA.OB Bài tập: 17(sgk/121)
- 3) Cho tam giác MNP, đường cao PQ. Diện tích tam giác MNP là M Q P N
- 4) Cho tam giác ABC. Biết AC = 8 cm, BK = 5cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 19 cm2 A B. 20 cm2 cm K 8 C. 21 cm 2 5c m D. 22 cm2 B C 09 00 10 11 12 16 15 14 13 17 18 19 20 08 07 21 22 23 06 26 24 25 01 03 02 05 27 28 29 30 04
- Bài 18 /SGK 121 Cho tam ABC và đường trung tuyến AM. Chứng minh: SAMB = SAMC. A Tam giác ABC có GT AM là trung tuyến. F KL SAMB = SAMC B H M C Chứng minh K Vẽ AH ⊥ BC tại H. AH sẽ là đường cao của tam giác ABM và AMC. 1 1 S = BM . AH S = CM . AH AMB 2 AMC Suy ra:Đường trung tuyến chia tam giác thành 2 Vì AM là trung tuyến nên BM = MC. hai phần có diện tích bằng nhau. SAMB = SAMC Do đó: Hãy so sánh khoảng cách từ B và C đến AM ? BF = CK
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
28 p | 486 | 66
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
22 p | 326 | 64
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
18 p | 590 | 61
-
Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 6: Diện tích đa giác
22 p | 383 | 56
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
21 p | 281 | 49
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 220 | 48
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
24 p | 300 | 45
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
23 p | 398 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
28 p | 261 | 36
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
12 p | 382 | 32
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
17 p | 217 | 23
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt
20 p | 193 | 22
-
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
26 p | 205 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
18 p | 167 | 16
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
22 p | 129 | 13
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
22 p | 271 | 11
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
26 p | 101 | 10
-
Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 8: Một số bài giảng hay về Diện tích xung quanh của hình chóp đều
16 p | 140 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn