Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh doanh quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Môi trường văn hóa; Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế; Môi trường chính trị, pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
- Chương 3 Môi trường kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế 1
- Nội dung của chương 3.1 Môi trường văn hóa 3.2 Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế 3.3 Môi trường chính trị, pháp lý Kinhdoanh Kinh doanhquốc quốctế tế 2
- 3.1 Môi trường văn hóa Kinh doanh quốc tế 29
- Môi trường văn hóa Khái niệm về văn hóa Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa Một số nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa Một số chı̉ dẫn để vượt qua những khác biệt về văn hóa trong KDQT Kinh doanh quốc tế 4
- Giới thiệu • Nhận biết về giao thoa văn hóa là yếu tố quan trọng để thành công trong kinh doanh quốc tế • Có thể có một mối quan hệ giữa văn hoá và các chi phí kinh doanh trong một quốc gia hoặc khu vực – Yếu tố văn hóa có thể là m giảm chi phí kinh doanh ở Nhật nhưng làm tăng chi phí kinh doanh ở Anh • 1960s, 1970s: Anh - phân chia giai cấp – khó đạt được sự hợp tác giữa người lao động và người quản lý ---> nhiều tranh chấp lao động • Thụy Sĩ, Nauy, Đức và Nhật: mâu thuẫn giai cấp ít phổ biến • Văn hóa không phải là khái niệm tĩnh, và hành động của các công ty đa quốc gia có thể góp phần thay đổi văn hóa – Văn hóa Anh thay đổi trong vòng 30 năm qua: phân chia giai cấp yếu hơn --> ít tranh chấp lao động hơn – McDonald’s thay đổi văn hóa ăn tối của dân Ấn Đô:̣ họ đến ăn tối tại các cửa hàng thức ăn nhanh thay vì đến các nhà hà ng truyền thống Kinh doanh quốc tế 5
- Văn hóa là gì? • Có 160 định nghĩa về văn hóa • Nhà nhân chủng học Edward Tylor: – “Văn hóa là một tổng thể phức tạp gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán va ̀ ̀ một số năng lực và thó i quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội” • Geert Hofstede: – “ V ă n h ó a l à s ư ̣ lập trình trí tuệ tập thể nhằm phân biệt thành viên của nhóm người này với nhóm người khác” • Hai nhà xã hội học Zvi Namenwirth và Robert Weber: – “ V ă n h ó a l à h ê ̣ thống những quan điểm, ý kiến, và chı ́n h những quan niệm này đã thiết lập Kinh doanhnên một kiểu mẫu cho cuộc sống” quốc tế 6
- Văn hóa là gì? • Văn hóa là một hệ thống các giá trị (mang tính trừu tượng về những gì mà một nhóm người tin là tốt, đúng, và mong muốn có), chuẩn mực (quy tắc xã hội và hướng dẫn hành vi thích hợp trong những tình huống cụ thể) được chia sẻ giữa một nhóm người và khi thực hiện cùng nhau tạo thành một phong cách sống • Xã hội là một nhóm người chia sẻ các quy tắc và giá trị chung Kinh doanh quốc tế 7
- Văn hóa là gì? Giá trị: nền tảng của văn hóa. Bao gồm thái độ của xã hội về tự do cá nhân, dân chủ, trung thành, trách nhiệm tập thể, vai trò của phụ nữ,… Chuẩn mực: quy tắc chi phối hành vi của con người Tôn thờ bò như những vị thần Kinh doanh quốc tế
- Văn hóa là gì? • Không có một sự tương ứng một-một nghiêm ngặt giữa một xã hội và một quốc gia – Quốc gia là những thực thể chính trị có thể chứa một nền văn hóa duy nhất hoặc nhiều nền văn hóa • Canada có ít nhất 3 nền văn hóa – văn hóa Anh Quốc, văn hóa vùng Québec nói tiếng Pháp và văn hóa thổ dân châu Mỹ • Ấn Độ: văn hóa đạo Hồi, đạo Phật và đạo Hindu – Một số nền văn hóa bao gồm một số quốc gia • Xã hội hay văn hóa Hồi giáo: Trung Đông, châu Á và châu Phi • Văn hóa phát sinh từ – Triết lý chính trị và kinh tế hiện hành – Cấu trúc xã hội của xã hội – Các tôn giáo chiếm ưu thế, ngôn ngữ, và giáo dục Kinh doanh quốc tế 9
- Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa Tôn giáo Cấu trúc xã hội Ngôn ngữ Văn hóa Giáo dục Kinh doanh quốc tế 10
- Cấu trúc xã hội • Cấu trúc xã hội là cách thức tổ chức cơ bản của xã hội đó • Hai khía cạnh được xem xét: – Mức độ coi trọng tính cá nhân (đối lập là tập thê)̉ của từng xã hội • Các nước phương Tây: nhấn mạnh ưu thế củ a cá nhân • Trung Quốc: coi trọng tập thể – Mức độ mà một xã hội phân tầng thành các lớp hay đẳng cấp khác nhau • Ấn Độ/Anh: khoảng cách phân cấp cao và mức độ linh hoạt chuyển đổi giữa các giai cấp thấp • Mỹ: khoảng cách phân cấp ít hơn, linh hoạt hơn trong việc chuyển đổi giai cấp Kinh doanh quốc tế 11
- Cấu trúc xã hội (tt) • Chủ nghıã cá nhân/Chủ nghıã tập thể – Trong xã hội mà cá nhân được đề cao • Thành tích cá nhân và tinh thần doanh nhân được thúc đẩy – Mỹ và x a ̃ h ộ i p h ư ơ n g T â y : s ả n p h ẩ m m ớ i v a ̀ những phương thức làm ăn mới liên tục được doanh nhân sáng tạo ra (máy tính cá nhân, phần mềm máy tính, công nghệ sinh học, siêu thị…) • Nhưng, điều này có thể khuyến khích chuyển đổi công việc, cạnh tranh giữa các cá nhân trong một công ty hơn là tạo ra các nhóm, và thiếu lòng trung thành với công ty – Trong xã hội mà nhóm đươc đề cao • Hợp tác và làm việc theo nhóm được khuyến khích và công việc suốt đời là phổ biến – Nhật Bản- chế độ làm việc suốt đời • Nhưng, sáng kiến cá nhân và sự sáng tạo có thể bị dập tắt Kinh doanh quốc tế 12
- Cấu trúc xã hội (tt) • Phân cấp trong xã hội – Tất cả xã hội được phân chia theo một cơ sở thứ bậc nhất định thành các thành phần xã hội – tầng lớp xã hội – Sự phân cấp dựa trên nền tảng gia đình, nghề nghiệp và thu nhập – Những người thuộc tầng lớp cao được giáo dục tốt hơn, sức khỏe tốt hơn, điều kiện sống tốt hơn và cơ hội việc làm tốt hơn -- > có nhiều cơ hội có cuộc sống tốt hơn • Tính linh hoạt chuyển đổi về mặt xã hội đề cập đến mức độ cá c cá nhân có thể tá ch khỏi tầng lớp mình sinh ra – Hệ thống cứng nhắc nhất là hệ thống đẳng cấp • Ấn Độ: có bốn đẳng cấp chính và và i nghìn đẳng cấp nhỏ – Hệ thống giai cấp là một hình thức phân cấp xã hội ít khắc nghiệt hơn và trong đó sự chuyển đổi về mặt xã hội có thể diễn ra • Anh: tầng lớp thượng lưu, tầng lớp trung lưu và tầng lớp lao động --> khó chuyển đổi • Mỹ: dễ dà ng chuyển đổi Kinh doanh quốc tế 13
- Cấu trúc xã hội • Ấn Độ có quy định dành riêng 22.5% công việc cho người dân đến từ những đẳng cấp thấp hơn hay còn gọi là Dalits (còn được gọi dưới cái tên là “Không đụng đến”). • 91% thu nhập của Dalits dưới 100$ 1 tháng, là một trong những nhóm nghèo nhất Ấn Độ. • Chính phủ yêu cầu công ty tư nhân tuyển dụng Dalits và đề ra những biện pháp mạnh nếu như các công ty không chấp hành. • Liên Đoàn Công nghiệp Ấn Độ phải đưa ra các gói biện pháp hỗ trợ học bổng cho trẻ em từ đẳng cấp thấp. Kinh doanh quốc tế 14
- Cấu trúc xã hội (tt) • Phân cấp trong xã hội Ý nghĩa: sự phân hóa giai cấp dẫn đến hình thành ý thức giai cấp khi mọi người có xu hướng nhận thức bản thân dựa trên xuất thân của mình và định hình các mối quan hệ của họ với các thành viên của các tầng lớp khác. -> ở Ấn Độ, Anh hình thành nhiều sự đối kháng và sự bất hợp tác những nhà lãnh đạo và người lao động và tranh chap diễn , tăng chi phí sản xuất ở các quốc gia có đặc thù phân chia giai cấp sâu sắc. Kinh doanh quốc tế 15
- Tôn giáo và hệ thống đạo đức • Tôn giáo là hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh – Đạo Thiên Chúa 1.9 tỷ tín đồ, đạo Hồi 1.2 tỷ tín đồi, đạo Hindu 750 triệu tín đồ, Đạo Phật 350 triệu tín đồ và đạo Khổng • Thiên chúa giáo: lao động chăm chỉ+đầu tư tích lũy của cải-> chủ nghĩa tư bản • Đạo Hồi: tiêu chuẩn thực phẩm cho người Hồi giáo • Hệ thống đạo đức là một tập hợp các nguyên tắc đạo đức, hoặc các giá trị, được sử dụng để hướng dẫn và định hình hành vi Kinh doanh quốc tế 16
- Tôn giáo và hệ thống đạo đức Kinh doanh quốc tế 17
- Ngôn ngữ • Các quốc gia khác nhau về mặt ngôn ngữ hay các công cụ giao tiếp • Có hai dạng ngôn ngữ – Có lời • Ngôn ngữ giúp chúng ta tạo dựng một nhận thức về thế giới --> định hình đặc điểm văn hóa – Canada: nền văn hóa tiếng Anh và nền văn hóa tiếng Pháp – Bỉ (tiếng Hà Lan, tiếng Pháp)/Tây Ban Nha (xứ Basque) • Vai trò củ a ngôn ngữ địa phương: doanh nghiệp quốc tế nếu không am hiểu ngôn ngữ địa phương sẽ mắc nhiều sai lầm lớn – GM ở Puerto Rica: Chevrolet Nova – tiếng Tây Ban Nha: Nova=ngôi sao; No va=Không đi --> “Caribe” – Không lời • Thất bại trong việc hiểu được tín hiệu phi ngôn ngữ c u ̉ a nền văn hóa khác có thể dẫn đến thất bại trong giao tiếp - Ánh mắt: Mỹ/ Anh - Dùng ngón tay trỏ và ngó n tay cái tạo thành một vòng tròn » Mỹ: thân thiện/Hy Lạp và Thổ Nhĩ Ky:̀ mời mọc khiếm nhã Kinh doanh quốc tế 18
- Giáo dục • Giáo dục chính quy là phương tiện mà thông qua đó các cá nhân có thể học được rất nhiều kỹ năng cần thiết trong xã hội hiện đại về ngô n ng ư ̃, nhận thức hay toán học • Những nền tảng kiến thức và cơ hội đào tạo và giáo dục dành cho công dân của một quốc gia cũng có thể mang lại lợi thế cạnh tranh trên thị trường và làm cho quốc gia đó trở nên kém hoặc hấp dẫn hơn để mở rộng kinh doanh • Trình độ hoc̣ vấn chung của một quốc gia là một chỉ dẫn tốt về các loại sản phẩm có thể bán hoặc các tài liệu quảng cáo có thể thành công – 70% dân số mù chư:̃ thị trường kém hấp dẫn cho sản phẩm sách/tài liệu quảng cáo chứa thông tin về s a ̉ n phẩm bằng chữ viết không có tác dụng tốt so với việc dùng hình ảnh Kinh doanh quốc tế 19
- Một số nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa • Quan điểm văn hóa nghèo ngữ cả nh và già u ngữ cả nh của Hall • Nghiên cứu về văn hóa quốc gia của Hofstede Kinh doanh quốc tế 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 89 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 5 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 63 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
12 p | 14 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 10 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc gia
24 p | 60 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013)
15 p | 72 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế
12 p | 38 | 6
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013)
24 p | 65 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 83 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Phan Thu Trang
0 p | 97 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013 - Phần 1)
30 p | 132 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn