intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

8
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm: Các thành tố của tổng chi tiêu, và vai trò tổng chi tiêu trong xác định sản lượng của nền kinh tế; Cơ chế tác động của chính sách tài khoá đối với tổng chi tiêu nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô; Các vấn đề thường gặp trên thực tế của chính sách tài khoá. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền

  1. Mục tiêu nghiên cứu chương 3 Giúp sinh viên hiểu được:  Tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm: Các thành tố của tổng chi tiêu, và vai trò tổng chi tiêu trong xác định sản lượng của nền kinh tế; CHƯƠNG 3  Cơ chế tác động của chính sách tài khoá đối với tổng chi tiêu nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô; TỔNG CẦU VÀ  Các vấn đề thường gặp trên thực tế của CSTK CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế học 2 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG GIẢ THIẾT CỦA CHƯƠNG 3 3.1. Tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng 1. Giá cả là đã cho và cố định (bao gồm giá hàng hóa và 3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêu dịch vụ cuối cùng, tiền lương) 3.1.2. Sản lượng cân bằng 3.1.3. Mô hình số nhân 3.2. Chính sách tài khoá 2. Tổng cung đã cho và luôn đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế 3.2.1. Khái niệm, mục tiêu & công cụ của CSTK 3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa 3.2.3. Chính sách tài khóa trên thực tế 3. Nghiên cứu thị trường hàng hóa độc lập với thị trường tiền tệ 3 4 1
  2. 3.1. TỔNG CHI TIÊU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 3.1.1. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU A- TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN 3.1.1. Các mô hình tổng chi tiêu A. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn Khái niệm: là tổng chi tiêu dự kiến của hộ gia đình và doanh B. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng nghiệp để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương i. Khi chưa có thuế (T= 0) ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân. ii. Khi thuế tự định (T = T ) iii. Khi thuế là một hàm của thu nhập iv. Khi thuế hỗn hợp C. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở 5 6 A-Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn (tiếp) a. Chi tiêu cho tiêu dùng (C) – tiếp a. Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ GĐ (C)  HÀM TIÊU DÙNG: Khái niệm: là chi tiêu dự kiến của các hộ gia đình về các hàng hoá dịch vụ cuối cùng C – chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình C – tiêu dùng tự định (tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập)  Các yếu tố tác động tới Cầu tiêu dùng: MPC – Xu hướng tiêu dùng cận biên: biểu thị mqh cùng chiều giữa sự thay đổi của tiêu dùng với sự thay đổi của thu nhập khả dụng Ý nghĩa của MPC: 7 8 2
  3. a. Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình (C) – tiếp YD - là thu nhập khả dụng  Đồ thị hàm tiêu dùng Đường tiêu dùng là Trong nền kinh tế giản đơn: đường dốc lên cho biết khi thu nhập quốc dân Hàm tiêu dùng có thể viết theo thu nhập quốc dân (Y) như sau: 45o tăng thì tiêu dùng tăng (và C (C=Y) ngược lại) C  C  MPC  Y Độ dốc của đường tiêu dùng = MPC Ví dụ: C = 300, MPC = 0,7. Hãy viết hàm tiêu dùng trong nền Khi MPC thay đổi độ dốc kinh tế giản đơn? đường C cũng thay đổi Hàm tiêu dùng sẽ là: Tiêu dùng tự định tăng sẽ làm đường tiêu dùng dịch chuyển song song lên trên 0 Y (và ngược lại) 10 a. Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình (C) – tiếp  Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm  Đồ thị hàm tiêu dùng (tiếp) Đường 450 : C = Y Là đường phản ánh thu nhâp C 45o bao nhiêu tiêu dùng hết bấy Tiết kiệm: là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã tiêu dùng: (C=Y) nhiêu S = YD – C V: điểm vừa đủ C  C  MPC  Y Hàm tiết kiệm: YV:thu nhập vừa đủ tiêu dùng V •Khi Y = YV  C = Y  MPS : xu hướng tiết kiệm cận biên Ý nghĩa: •Khi Y1 < YV  C • khi Y2 > YV  VD: MPS= 0,2 tức là 20% của thu nhập tăng thêm được sử dụng để tiết kiệm 0 YV Y MPS + MPC = 1 MPS = 1- MPC 11 12 3
  4.  Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm (tiếp) A -TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN (tiếp) ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM AE = C + I 45o C=Y Nhận xét về mối quan hệ C, S C  C  MPC  Y b. Chi tiêu cho đầu tư (I) tiêu dùng & tiết kiệm ? V Với Y = YV  C = Y S = 0 Mua tài sản cố định (máy móc, nhà xưởng) Khi thu nhập bao nhiêu cũng tiêu dùng hết thì đường C & S là đường nào trên đồ thị??? C Mua nhà ở của dân cư Với Y < YV  C > Y S < 0 0 Y YV Với Y > YV  C < Y S > 0 Mua hàng tồn kho C (nguyên vật liệu…) 14 ThS Đỗ Thị Thanh Huyền b. Chi tiêu cho đầu tư (I) – tiếp b. Chi tiêu cho đầu tư (I) – tiếp  Hàm cầu đầu tư:  Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư  Tỷ lệ lãi suất:  Mức cầu về sản phẩm do đầu tư mới tạo ra: Xét dạng tuyến tính, hàm đầu tư có dạng:  Dự báo của các doanh nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh và tình trạng của nền kinh tế: tích cực → I↑  Môi trường kinh doanh: thuận lợi → I↑ I – Chi tiêu cho đầu tư I - đầu tư tự định (không phụ thuộc lãi suất)  Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí (ngoài lãi suất) của hoạt động đầu tư: Thuế, tiền công, giá nguyên vật liệu, r - lãi suất thị trường (yếu tố làm trượt dọc đường cầu đầu tư) công nghệ…. ↑ → I↓ d - hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất  Hiệu quả đầu tư của các ngành  d lớn thì đầu tư nhạy cảm với lãi suất d nhỏ thì đầu tư kém nhạy cảm với lãi suất 15 4
  5. b. Chi tiêu cho đầu tư (I) – tiếp b. Chi tiêu cho đầu tư (I) – tiếp  Đồ thị hàm đầu tư: I  I  d .r Giả thiết của chương 3 (bổ sung) Đường đầu tư là r Tỷ lệ đường có độ dốc âm, lãi suất Trong chương này, với các yếu tố khác không đổi, đồng biểu thị mối quan hệ (% năm) thời chúng ta giả định rằng lãi suất là đã cho (giả định 1), ngược chiều giữa nhu cầu đầu tư và r1  đầu tư là một đại lượng không đổi. Theo đó, ta có: lãi suất r0 Độ dốc của đường đầu tư  1 d r2 I  I 0 I I1 I0 I2  d càng lớn thì I càng nhạy cảm với r  đường đầu tư càng thoải d càng nhỏ thì I càng kém nhạy cảm với r  đường đầu tư càng dốc 18 17 c) Xây dựng hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn d) Đồ thị hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn AE1  C  I  MPC  Y Đồ thị AE là AE Trong nền kinh tế giản đơn: …………………………… C  C  MPC  Y Thu nhập = chi tiêu AE1 = C + I (AE = Y) …………………………… II …………………………… Tung độ gốc là C  I  Đường AE1 có Độ dốc = MPC C  I Khi nào đường AE1: 0 Xảy ra hiện tượng di chuyển dọc? Y Dịch chuyển? Thay đổi độ dốc? 20 5
  6. 3.1.1. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU (tiếp) 3.1.1. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU (tiếp) B- TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG B. Trong nền kinh tế đóng Khái niệm: là tổng chi tiêu dự kiến của các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ để mua hàng hóa & dịch vụ trong nền a. Khi chưa có thuế (T= 0) kinh tế tương ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân. b. Khi thuế tự định (T = T ) c. Khi thuế là một hàm của thu nhập (thuế tỷ lệ) d. Khi thuế hỗn hợp 21 22 a) Các thành tố của tổng Chi tiêu trong nền kinh tế đóng (tiếp) a) Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng  Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình (C)  Chi tiêu cho đầu tư: Đầu tư được giả định là không đổi (T: hàm thuế ròng) II – Trong nền kinh tế đóng: – Hàm tiêu dùng: 4 trường hợp của thuế:  Chi tiêu của Chính phủ: Là các khoản dự kiến chi của Chính phủ để mua sắm hàng hóa và dịch vụ 1. CP không đánh thuế: T = 0  (không bao gồm các khoản chi chuyển nhượng). 2. Thuế tự định: T = T  Giả định chi tiêu dự kiến của chính phủ là một giá trị cho trước, không phụ thuộc vào thu nhập hay sản lượng của nền 3. Thuế tỷ lệ: T = t . Y (với t: tỷ suất thuế ròng)  kinh tế. 4. Thuế hỗn hợp T = T + t.Y  GG 23 24 6
  7. c) ĐỒ THỊ HÀM TỔNG CHI TIÊU b) HÀM TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG trong nền kinh tế đóng: 45o Trường hợp chính phủ không đánh thuế (T = 0): AE Trường hợp chính phủ đánh thuế tự định: CIG Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ: C  I  G  MPC.T Y Trường hợp chính phủ đánh thuế hỗn hợp: Đường AE2 và AE3 có cùng độ dốc là MPC Đường AE4 và AE’4 có cùng độ dốc là MPC(1-t) 26 Ví dụ 3.1.1. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU (TIẾP) Giả sử cho các dữ liệu sau của nền kinh tế đóng: C = 300, I = 600, G = 250, MPC = 0,8 C. Trong nền kinh tế mở Viết phương trình AE và xác định Y0 trong các trường hợp sau: AE2 = 1150 + 0,8 .Y - Khi thuế tự định a) T = 0 Y02 = 5750 AE 45o AE3 = 1070 + 0,8 .Y - Khi thuế là một hàm của thu nhập (thuế tỷ lệ) b) T = 100 Y03 = 5350 AE2 AE3 - Khi thuế hỗn hợp c) T = 0,1Y AE4 = 1150+ 0,72 .Y AE4 Y04 = 4107,1 1150 AE’4 1070 d) T = 100 + 0,1Y AE’4 = 1070+ 0,72 .Y Y 0 3821.4 5350 5750 Y’04 = 3821,4 4107,1 Hãy vẽ đồ thị của đường AE trong mỗi trường hợp trên? 27 28 7
  8. 3.1.1. CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU (tiếp) a) Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở C- TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Ta có: AE = C + I + G + NX Khái niệm: là tổng chi tiêu dự kiến của các hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và người nước ngoài để mua hàng hóa & dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi mức thu nhập quốc dân. Với : C = C + MPC. YD Xét tương tự như trong I= I nền kinh tế đóng G=G NX = ??? 29 30 a) Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở XUẤT KHẨU (X) XUẤT KHẨU RÒNG (NX) hay Cán cân thương mại Thể hiện chi tiêu dự kiến của người nước ngoài về hàng hóa và dịch vụ của quốc gia NX = X – IM Trong đó  Xuất khẩu phụ thuộc vào: X – giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu  Thu nhập thực tế của người nước ngoài IM - giá trị hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu  Giá cả tương quan của hàng hóa và dịch vụ của quốc gia với nước ngoài  Tỷ giá hối đoái …  Giả thiết: XX 31 32 8
  9. NHẬP KHẨU (IM) b) HÀM TỔNG CHI TIÊU trong nền kinh tế mở  Thể hiện chi tiêu dự kiến của các hộ gia đình, Xét trường hợp thuế tỷ lệ: T = t. Y doanh nghiệp và chính phủ trong nước về hàng hóa và dịch vụ do nước ngoài sản xuất. tacó : AE5  C  I  G  NX  Giả thiết hàm nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập quốc dân:   AE5  C  I  G  X  IM  MPC (1  t )  MPM  Y Chi tiêu tự định Chi tiêu phụ thuộc vào (không phụ thuộc Y) thu nhập Y Yêu cầu: Sinh viên tự viết hàm tổng chi tiêu với các trường hợp thuế tự định, thuế hỗn hợp 33 34 c) Đồ thị AE5 trong nền kinh tế mở 3.1.2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG AE AE=Y Khái niệm: AE5 =C+I+G+NX AE4 =C+I+G C  I  G  X  IM  Là mức sản lượng thỏa mãn điều kiện: CIG Y Thu nhập, sản lượng Độ dốc của đường AE5 < độ dốc của đường AE4 MPC(1- t) – MPM MPC(1 - t) 35 36 9
  10. 3.1.2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG (tiếp) Xác định Sản lượng cân bằng trên đồ thị AE: Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng AE AE = Y Tại E: AE = Y AE Thu nhập = chi tiêu E: điểm cân bằng Y0: Sản lượng cân bằng M Nền kinh tế có xu hướng tự AE điều chỉnh về điểm cân bằng E AE0 E N Nếu Y1 < Y0: A A AE sẽ quyết định mức B sản lượng cân bằng Nếu Y2 > Y0 : AE  Y0 0 Y 0 AE  Y0 Y1 Y0 Y2 Y 37 38 3.1.2. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG (tiếp) Sản lượng cân bằng trong nền k.tế đóng: Công thức tính sản lượng cân bằng? SLCB thỏa mãn điều kiện: AE(Y0) = Y0 Sản lượng CB trong nền kinh tế giản đơn Ta có hàm tổng chi tiêu: AE1  C  I  MPC.Y Trường hợp T = 0: Y02  1 1  MPC CIG   SLCB thỏa mãn điều kiện: Trường hợp T = T Y03  1 1  MPC  CIG  MPC  1  MPC T Trường hợp T = t.Y Y04  1 1  MPC(1  t ) CIG  Trường hợp T = T+ t.Y Y04  1 1  MPC(1  t )  C  I  G  MPC.T  39 40 10
  11. Sản lượng cân bằng trong nền k.tế MỞ: SLCB thỏa mãn điều kiện: AE(Yo) = Y0 3.1.3. Mô hình số nhân Xét trường hợp: hàm thuế phụ thuộc thu nhập: T = t . Y  Sản lượng cân bằng là: SỐ NHÂN CHI TIÊU ? SỐ NHÂN THUẾ? SỐ NHÂN CÂN BẰNG NGÂN SÁCH? Yêu cầu: Sinh viên tự xác định SLCB với các trường hợp còn lại 41 42 SỐ NHÂN CHI TIÊU SỐ NHÂN CHI TIÊU (tiếp) Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn? Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng? Từ công thức tính SLCB: Y0  1 1  MPC  CI   Trường hợp T = 0 hoặc T = T có số nhân chi tiêu là: 1 m'  (m’ > 1) 1  MPC Y0  m  ( C  I) Trường hợp T = t.Y hoặc thuế hỗn hợp T =T + t.Y m là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn có số nhân chi tiêu là: m>1 1 m'  (m’ > 1) 1  MPC (1  t ) 43 44 11
  12. SỐ NHÂN CHI TIÊU (tiếp) Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế Mở ? Khi Thuế tự định Số nhân chi tiêu tương ứng: Ý nghĩa: Y  1 05 1  MPC  MPM  . C  I  G  X  IM  MPC.T  m' '  1 1  MPC  MPM Khi Thuế phụ thuộc thu nhập:   1 Y05  1 . C  I  G  X  IM m' '  1  MPC(1  t)  MPM 1  MPC (1  t )  MPM Khi Thuế hỗn hợp:   1 Y  1 . C  I  G  X  IM  MPC.T m' '  05 1  MPC( 1  t)  MPM 1  MPC(1  t )  MPM ( giá trị của m’’ >1) 46 45 Ví dụ Minh họa trên đồ thị sự thay đổi sản lượng cân bằng khi tiêu dùng tự định thay đổi Với C = 300, I = 600, MPC = 0,7  Tính SLCB? Giả sử: C tăng thêm một lượng = ∆C = 100  SLCB thay đổi ntn? Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm = ΔC AE  AE KẾT QUẢ SẼ THẾ NÀO NẾU TĂNG ĐẦU TƯ THÊM ∆I = 100 ( trong AE = Y0 Y khi tiêu dùng tự định ko đổi) ??? 47 48 12
  13. SỐ NHÂN CỦA THUẾ ? Số nhân thuế trong nền k.tế đóng: Ý nghĩa: Trường hợp T = T Y03  1 1  MPC  CIG  MPC  1  MPC T Số nhân chi tiêu m’ Số nhân thuế m t •mt < 0 : cho biết thuế có tác động ngược chiều đến sản lượng: thuế tăng thì sản lượng CB giảm (và ngược lại) Trường hợp T = T+ t.Y • Số nhân thuế bao giờ cũng nhỏ hơn số nhân chi tiêu là 1  MPC MPC lần : mt = -MPC. m Y04  (C  I  G )  .T 1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t ) 49 Số nhân chi tiêu m’ Số nhân thuế m t 50 Số nhân thuế trong nền k.tế mở: Ví dụ về số nhân THUẾ Trường hợp T = T Y03  1 1  MPC  MPM C  I G   MPC 1  MPC  MPM T Xét trong nền kinh tế đóng với hàm thuế tự định. Nếu MPC = 0,8 , thì số nhân của thuế là:  MPC 0,8 Số nhân chi tiêu m’ Số nhân thuế m t mt    4 1  MPC 1  0,8 Trường hợp T = T+ t.Y Nếu chính phủ tăng số thu thuế 1 đơn vị (trong đk các yếu tố khác không đổi) sẽ làm sản lượng cân bằng giảm 4 1  MPC đơn vị (và ngược lại) Y04  (C  I  G  X  IM )  .T 1  MPC (1  t )  MPM 1  MPC (1  t )  MPM Y  mt  T  4  T Số nhân chi tiêu m’ Số nhân thuế m t 52 51 13
  14. Ví dụ: số nhân cân bằng ngân sách SỐ NHÂN CÂN BẰNG NGÂN SÁCH trong nền kinh tế đóng, thuế tự định Ta có: • Ý nghĩa: số nhân cân bằng ngân sách (mb) 1 MPC m'  mt  mb= m’ + mt = 1 phản ánh 1  MPC 1  MPC → ∆Y = mb . ∆G → ∆Y = ∆G Tình huống: Để tăng trưởng kinh tế cần tăng ∆G Sản lượng cân bằng Để cân đối ngân sách, cần tăng số tăng ? thu thuế sao cho ∆T = ∆G Với : mb = m + mt = (1 - MPC).m → Nếu ∆T = ∆G → ∆Y = mb . ∆G 53 54 NHẬN XÉT CHUNG (tiếp) NHẬN XÉT CHUNG Chú ý về mô hình số nhân • Khi tổng cung có thể luôn đáp ứng được các nhu  Chú ý 1: Trên thực tế, trong ngắn cầu của nền kinh tế thì tổng chi tiêu sẽ là yếu tố hạn, khi nền kinh tế chưa đạt mức P ASL ASS sản lượng tiềm năng, mô hình số AD3 quyết định mức sản lượng cân bằng. Tổng chi nhân tỏ ra có hiệu quả AD2 tiêu càng lớn thì mức sản lượng cân bằng càng cao. AD1 • Số nhân chi tiêu cho biết sự gia tăng cuả sản lượng cân bằng khi các yếu tố chi tiêu tự định F G tăng thêm một đơn vị. Số nhân chi tiêu luôn lớn Tuy nhiên, khi nền kinh tế có E mức SLCB xấp xỉ hoặc lớn hơn hơn 1, thể hiện một sự gia tăng nhỏ của tổng chi 0 Y01 Y02 Y Y sản lượng tiềm năng thì mô hình 03 tiêu tự định sẽ có tác động khuyếch đại mức sản số nhân tỏ ra kém hiệu quả trong Y1 lượng cân bằng lên nhiều lần (m > m’ > m’’ >1) việc khuếch đại sản lượng. Y02 55 Y1 > Y02 56 14
  15. Chú ý về mô hình số nhân (tiếp) 3.2. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA  Chú ý 2: Giá trị m không đạt cực đại ngay lập tức mà nó lớn dần theo quan hệ tương tác trong nền 3.2.1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU & CÔNG CỤ kinh tế mà đến lúc nào đó nó mới đạt cực đại. 3.2.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG  Điều này gây khó khăn cho việc hoạch định và thực hiện chính sách trong thực tế 3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ 57 58 3.2.1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, CÔNG CỤ CỦA CSTK 3.2.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA  Khái niệm Thông qua mô hình Số nhân Sản  Mục tiêu lượng  Ngắn hạn: Tăng trưởng sản lượng, ổn định giá cả, giảm tỷ lệ thất CSTK nghiệp và cân bằng cán cân thanh toán (Chính phủ sử Giá cả dụng THUẾ và Tác động AE AD  Dài hạn: điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế CHI TIÊU dài hạn CÔNG)  Công cụ Việc làm  Lưu ý: Chính sách tài khóa mở rộng (CSTK lỏng): Chính sách tài khóa thu hẹp (CSTK chặt): 59 15
  16. 3.2.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (tiếp) AE=Y Xây dựng AD dựa vào AE AE E3 a) Khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp cao AE2 (p2) E2 AE1 (p1) – Mục tiêu: thúc đẩy tăng trưởng (tăng sản lượng), giảm thất nghiệp ∆AE – Công cụ: dùng CSTK mở rộng: G,  T E1 – Cơ chế tác động: Mở rộng giả thiết: giá cả chung trong nền kinh tế thay TH 1: Tăng G = ∆G 0 Y Y1 Y2 đổi…  AE tăng: ∆AE = ∆G  Y tăng là: TH 2: P  Nếu Giảm thuế tự định = ∆T AD AD’  AE tăng: ∆AE = MPC. ∆T  Y tăng là:  Nếu giảm thuế suất = ∆t  làm tăng số nhân chi tiêu (là ∆m) P1 E1  Y tăng là: P2 E2 TH 3: Đồng thời tăng chi tiêu CP = ∆G & giảm thuế = ∆T : 0 Y  tác động kép làm SLCB tăng: Y1 Y2 Y3 3.2.2. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA (tiếp) AE=Y AE AE’2 b) Khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao AE2 E2 MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ TÁC AE1 ĐỘNG CỦA CSTK MỞ RỘNG - Mục tiêu: Kiềm chế tăng trưởng nóng, giảm lạm phát ∆AE - Công cụ: Sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp: G ,  T E1 - Cơ chế tác động: TH1: Giảm G = ∆G 0 Y AE giảm: ∆AE = ∆G SLCB giảm: ∆Y = m . ∆G Y1 Y* TH2: AD2 ASL  Nếu tăng thuế tự định = ∆T P ASS AD1  AE giảm: ∆AE = MPC. ∆T  SLCB giảm:  Nếu tăng thuế suất = ∆ t  giảm số nhân chi tiêu (là ∆m)  SLCB giảm: P2 E2 E1 TH3: Đồng thời giảm chi tiêu CP = ∆G và tăng thuế = ∆T : P1  tác động kép làm sản lượng cân bằng giảm mạnh: 0 Y Y1 Y* 16
  17. AE=Y AE1 3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ AE E1 AE2 MINH HỌA BẰNG ĐỒ THỊ TÁC AE’2 E2 ĐỘNG CỦA CSTK THU HẸP Những hạn chế trong thực tế: ∆AE 1. Khó tính toán được chính xác liều lượng 0 Y* Y1 Y cần thiết của chính sách 2. Độ trễ của chính sách P ASL AS S 3. Tính không hiệu quả P0 4. Tháo lui đầu tư AD1 P’0 5. Vấn đề thâm hụt ngân sách AD2 E2 0 Y Y* Y1 66 3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ (tiếp) 3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ  CSTK với vấn đề tháo lui đầu tư  CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách chính phủ - Hiện tượng: Tăng chi tiêu chính phủ  giảm đầu tư tư nhân Ngân sách chính phủ: là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định - Cơ chế tháo lui đầu tư: do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Chính phủ Cán cân ngân sách Chính phủ (B)? 67 68 17
  18. 3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TRONG THỰC TẾ  CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách (tiếp) CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH  CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách chính phủ Cán cân ngân sách: Thâm hụt ngân sách thực thế: là thâm hụt xảy ra khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định Với : B - Cán cân ngân sách chính phủ T - Thu ngân sách (chủ yếu từ thuế ròng) Thâm hụt ngân sách cơ cấu (thâm hụt chủ động): là thâm hụt được tính toán G - Chi tiêu cho hàng hóa &DV của CP trong trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng Thâm hụt ngân sách chu kỳ (thâm hụt bị động): là thâm hụt ngân sách bị B = 0 (T = G)  động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh Trạng thái của cán cân B > 0 (T > G)  Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ảnh kết quả hoạt ngân sách động chủ quan của chính sách tài khóa như định ra thuế suất phúc lợi, bảo hiểm… Vì vậy, để đánh giá kết quả của chính B < 0 (T < G)  69 sách tài khóa cần phải sử dụng thâm hụt cơ cấu 70 Tình huống: Nền kinh tế rơi vào suy thoái: Y thấp CÁC BIỆN PHÁP TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH  Doanh thu thuế cũng giảm (do T = t.Y)  ngân sách xấu đi  Trong trường hợp này, Chính Phủ sử dụng CSTK ntn tùy thuộc vào mục tiêu CP theo đuổi  Dẫn đến hệ quả gì trong dài hạn? Nếu mục tiêu Trong dài hạn: là cân bằng NS Nếu mục tiêu thúc Dài hạn: đẩy tăng trưởng Chú ý: mỗi biện pháp đều có những hạn chế nhất Nếu mục tiêu là vừa thúc định, vì vậy chính phủ cần cân nhắc khi lựa đẩy tăng trưởng, vừa duy chọn sử dụng các biện pháp này. trì cán cân NS không đổi 71 72 18
  19. CSTK trong điều kiện rằng buộc ngân sách ? ? CSTK cùng CSTK ngược chiều chu kì chiều chu kì kinh doanh kinh doanh 73 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2