intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)

Chia sẻ: Nguyễn Hoài Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

138
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài chính và ngoại thương" cung cấp cho người học các kiến thức: Các yếu tố của tổng cầu, chính sách ngoại thương, chính sách hạn chế nhập khẩu, chính sách tài chính,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)

  1. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 4 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG 1
  2. Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương? 2
  3. I. Các yếu tố của tổng cầu 1. Ngân sách chính phủ Ngân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của Chính phủ. Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) Chi chuyển nhượng (Tr) 3
  4. Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ: Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư Nếu B
  5. 2. Các hàm số trong tổng cầu 2.1.Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ theo sản lượng G = f(Y) G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G0 (hàm hằng), tức là việc chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng 5
  6. 2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr). Hàm thuế ròng được mô tả: T = T0 + Tm*Y Tm: Thuế ròng biên T T = T0 + Tm*Y 6 Y
  7. G, T T Cân bằng Thặng dư G=T GT O Y1 Y2 Y3 Y 7
  8. 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ C = C0 + Cm.Yd hay C = C0 + Cm.Y (Yd = Y) Nền kinh tế đóng - có Chính phủ Yd = Y - T, C = C0 + Cm.(Y-T)  C = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y)  C = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) Hàm tổng cầu: AD = C + I + G = (C0 + Cm.Y) - (CmT0 + CmTm.Y) + I0 + ImY + G0 8 = (C + I + G - C T ) + [C (1 - T ) + I ]*Y
  9. SLCB khi: Y = AD C 0 I 0 G 0 C m T0 Y 1 C m 1 Tm I m 1 Với K 1 C m 1 Tm Im 9
  10. Ví dụ 1: Nền kinh tế có các hàm số sau: C = 170 + 0,75Yd; I = 220 + 0,15Y T = 40 + 0,2Y; Yp = 8800; Un = 2,4545% G= 200 1. Xác định sản lượng cân bằng. 2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun. 3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới. 4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ 10
  11. 4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương 4.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Xét về phía cầu thi X = X0 X X = X0 11 O Y
  12. 4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền mà người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. Lượng hàng nhập khẩu có hai dạng: Tư liệu sản xuất Tiêu dùng Do vậy: M = M0 + Mm.Y, trong đó: Mm(0
  13. 4.3. Cán cân ngoại thương Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu. NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng. Có ba trạng thái cán cân ngoại thương: NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng Cần phân biệt cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán 13
  14. X, M M Cân bằng Thâm hụt X=M XM O Y1 Y2 Y3 Y 14
  15. II. Tổng cầu trong mô hình KT mở 1. Hàm tổng cầu theo sản lượng: AD = C + I + G + X - M, với: C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0; X = X0; M = M0 + Mm.Y. AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.Y AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm]*Y Đặt AD0 = C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0, ADm = Cm (1-Tm) + Im - Mm AD = AD0 + ADm .Y 15
  16. 2. Phương pháp xác định SLCB 2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu AD E0 AD = C + I + G + X - M 450 Y0 Y 16
  17. 2.2. Bằng đại số Từ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra: Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm]*Y, hay: C0 I 0 G 0 X 0 M 0 C m T0 Y0 1 C m 1 Tm I m M m 17
  18. 2.3. Sử dụng các đồng nhất thức Bơm vào - rút ra: S + T + M = I + G + X Tiết kiệm - đầu tư: (S + Sg) + (M - X) = I + Ig Ví dụ 2: C = 100 + 0,75Yd; I = 50 + 0,05Y; G = 300 T = 40 + 0,2Y; M = 70 + 0,15Y; X = 150 Xác định SLCB của nền kinh tế bằng 2 cách. 18
  19. 3. Số nhân của tổng cầu Tương tự như trong mô hình khác, số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định: 1 K 1 C m 1 Tm Im Mm Lấy lại ví dụ 2: Giả sử chính phủ tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 60, đồng thời hạn chế nhập khẩu làm cho M giảm bớt 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30. Tìm SLCB mới của nền kinh tế 19
  20. * Lưu ý khi sử dụng số nhân Lượng thay đổi của AD do 2 nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố trực tiếp: C, I, G, X, M. AD = C + I + G + X - M Nhóm nhân tố gián tiếp: Tx, Tr, T Khi tính số nhân ta luôn luôn sử dụng mức tiêu dùng biên chung của nền kinh tế. Lấy số liệu của ví dụ 2: Hộ gia đình giảm tiêu dùng 10, doanh nghiệp giảm đầu tư 5, chính phủ tăng thuế (Tx) thêm 10, tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75, xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên20 của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2