Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương V - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
lượt xem 18
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 5 - Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh có nội dung trình bày về trò chơi và các quyết định chiến lược - trò chơi hợp tác và không hợp tác, các chiến lược có ảnh hưởng chi phối, thế cân bằng Nash, các trò chơi lặp lại và hợp tác – chiến lược “ăn miếng trả miếng, các trò chơi tuần tự (lần lượt) và lợi thế của người đi trước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương V - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
- CHƯƠNG V Lý thuyết trò chơi và Chiến lược cạnh tranh Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 13 Chapter 1 1
- NỘI DUNG 1. Trò chơi và các quyết định chiến lược - Trò chơi hợp tác và không hợp tác 2. Các chiến lược có ảnh hưởng chi phối 3. Thế cân bằng Nash 4. Các trò chơi lặp lại và hợp tác – chiến lược “ăn miếng trả miếng” 5. Các trò chơi tuần tự (lần lượt) và lợi thế của người đi trước * Ngăn chặn gia nhập ngành Chapter 1 2
- 1. Trị chơi và các quyết định chiến lược • Trò chơi không hợp tác so với trò chơi hợp tác – Trò chơi hợp tác • Những người chơi đàm phán các hợp đồng ràng buộc cho phép hoạch định các chiến lược chung và hợp đồng ràng buộc là khả thi – Ví dụ: người mua và người bán đàm phán giá một sản phẩm hay dịch vụ hay một liên doanh giữa hai công ty (như Microsoft và Apple) Chapter 1 3
- – Tro ø c h ô i k h o â n g h ô ïp t a ù c • Ñaøm phaùn vaø thi haønh moät hôïp ñoàng raøng buoäc laø khoâng khaû thi • Ví duï: Hai coâng ty caïnh tranh – coâng ty naøy giaû ñònh haønh vi cuûa coâng ty kia - quyeát ñònh moät caùch ñoäc laäp chieán löôïc ñònh giaù vaø quaûng caùo ñeå chieám thò phaàn Chapter 1 4
- Thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù Giáp • Đâu là chiến Không lược ưu thế? Thú nhận thú nhận Thú nhận 8, 8 0, 20 Ất Không thú nhận 20, 0 1, 1 Chapter 1 5
- 2. Chiến lược ưu thế Là chiến lược tối ưu bất kể hành động của đối thủ là gì. – Ví dụ: • A& B bán sản phẩm cạnh tranh • Họ đang quyết định có nên thực hiện chiến dịch quảng cáo hay không Chapter 1 6
- a. Cân bằng khi cả hai công ty đều có chiến lược ưu thế Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo • Quan sát Công ty B – A: bất kể B Không Quảng cáo quảng cáo làm gì, quảng cáo là Quảng cáo tốt nhất 10, 5 15, 0 – B: bất kể A Công ty A làm gì, Không 6, 8 10, 2 quảng cáo là quảng cáo tốt nhất Chapter 1 7
- Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo • Quan sát Công ty B – Chiến lược ưu Không thế cho A & B là Quảng cáo quảng cáo quảng cáo Quảng cáo 10, 5 15, 0 – Không quan tâm về người chơi kia Công ty A – Cân bằng trong Không 6, 8 10, 2 quảng cáo chiến lược ưu thế Chapter 1 8
- b. Cân bằng khi 1 trong 2 công ty có chiến lược ưu thế – Quyeát ñònh toái öu cuûa ngöôøi chôi khoâng coù chieán löôïc öu theá seõ phuï thuoäc vaøo haønh ñoäng cuûa ngöôøi chôi kia. Chapter 1 9
- Trò chơi quảng cáo sửa đổi • Quan sát Công ty B – A: Không có chiến lược ưu Không thế; phụ Quảng cáo quảng cáo thuộc vào hành động của Quảng cáo B 10, 5 15, 0 – B: Quảng cáo Công ty A • Câu hỏi Không – A nên làm gì? 6, 8 20, 2 quảng cáo (Gợi ý: xem xét quyết định của B) Chapter 1 10
- 3. Thế caân baèng Nash • Chiến lược ưu thế ● “Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành động của anh.” ● “Anh đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành động của tôi.” ª Cân bằng Nash ● “Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành động của anh” ● “Anh đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành động của tôi.” Chapter 1 11
- Xem lại Cân bằng Nash Vấn đề llựa chọn ssản phẩm Vấn đề ựa chọn ản phẩm • Ví dụ về cân bằng Nash – Hai công ty sản xuất thức ăn từ bột ngũ cốc – Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn giòn – Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn ngọt – Mỗi công ty chỉ có nguồn lực để đưa ra một loại thức ăn từ bột ngũ cốc – Không hợp tác Chapter 1 12
- Vấn đề lựa chọn sản phẩm • Vấn đề Công ty 2 – Liệu có cân bằng Nash Giòn Ngọt không? – Nếu không, Giòn -5, -5 10, 10 tại sao? Công ty 1 – Nếu có, làm sao có thể đạt Ngọt 10, 10 -5, -5 được? Chapter 1 13
- Mô hình Cournot • Giả định: - 2 hãng sản xuất những sản phẩm giống nhau và cùng am hiểu cầu thị trường, - Cả 2 phải đề ra các quyết định trong cùng một lúc. Thực chất của mô hình Cournot: mỗi hãng xem đầu ra của đối thủ cạnh tranh với mình là đã định rồi quyết định sản xuất bao nhiêu. Chapter 1 14
- P D1(0) MC1 D1(50) D1(75) MR1(50) MR1(0) MR1(75) 12,5 25 50 Q Chapter 1 15
- Số lượng H1 nghĩ Số lượng H1 sx theo những dự H2 sẽ sản xuất đoán về sản lượng của H2 0 50 50 25 75 12,5 100 0 Chapter 1 16
- Q1 Cân bằng Cournot 100 Đường phản ứng của H2: Q2(Q1) 75 50 Thế cân bằng Cournot 25 ● Đường phản ứng của H1: Q1(Q2) 25 50 75 100 Q2 Chapter 1 17
- • Thế cân bằng Cournot là một ví dụ về thế cân bằng Nash. • Trong thế cân bằng Cournot, mỗi hãng giả định một cách xác đáng số lượng mà đối thủ cạnh tranh của nó định sản xuất và tối đa hóa được lợi nhuận một cách thích hợp. • Trong thế cân bằng Cournot không một hãng nào có động cơ để thay đổi đầu ra của mình. Chapter 1 18
- Ví dụ bằng số • Hai hãng độc quyền tay đôi có chi phí biên là MC1 = MC2 = 20. Cả hai cùng đứng trước đường cầu thị trường là: P = 40 – 2Q. - Xác định đường phản ứng của mỗi hãng - Xác định thế cân bằng Cournot, thế cân bằng cạnh tranh, thế cân bằng cấu kết, giá cả và sản lượng của mỗi hãng ở các thế cân bằng này. - Mô hình Stackelberg – nếu hãng 1 ấn định đầu ra trước thì giá cả và sản lượng của hai hãng sẽ là bao nhiêu? Chapter 1 19
- Q1 Đường hợp đồng 10 Thế cân bằng cạnh tranh 5 ● Thế cân bằng 10/3 ● Cournot ● Thế cân bằng cấu kết 10/3 5 10 Q2 Chapter 1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 257 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 170 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 308 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 154 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 126 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 116 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 156 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 160 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 113 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 103 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 73 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn