Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VI - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
lượt xem 23
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - Thị trường các yếu tố sản xuất có nội dung trình bày các thuật ngữ như yếu tố sản xuất, đầu vào; thị trường các yếu tố sản xuất cạnh tranh và một số nội dung liên quan khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương VI - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
- CHƯƠNG VI. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 14
- I. CÁC THUẬT NGỮ • Yếu tố sản xuất (factor of production): thường dùng để chỉ tư bản, lao động, đất đai cần thiết cho quá trình sản xuất ra sản phẩm. • Đầu vào (input) để chỉ tư bản, lao động, đất đai cần thiết cho quá trình sản xuất, nhưng có hàm ý cả về số lượng được dùng. • Nhu cầu về yếu tố sản xuất là nhu cầu dẫn xuất vì nó được suy ra từ nhu cầu về sản lượng mà các yếu tố đó được dùng để sản xuất.
- II. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CẠNH TRANH • Khái niệm: - Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh là thị trường trong đó có nhiều người bán và nhiều người mua các yếu tố sản xuất. - Không một người bán hoặc mua nào có thể tác động đến giá cả các yếu tố đó nên những người bán hoặc người mua là những người chấp nhận giá.
- W W SL W0 W0 DL L0 L L
- 1.1. Cầu về yếu tố sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường đầu ra a. Cầu ngắn hạn về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo • - Giả sử rằng doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất của mình, chỉ sử dụng 2 đầu vào: vốn (K) và lao động (L) mà họ có thể mua với các mức giá lần lượt là k và w. • - Trong ngắn hạn, giả định doanh nghiệp đã có nhà máy và thiết bị không đổi – K là cố định. • Vậy doanh nghiệp cần thuê bao nhiêu lao động?
- • Giá trị sản phẩm biên (VMP) của một yếu tố đầu vào là giá trị theo giá thị trường của lượng sản phẩm tăng thêm thu được nhờ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào đó. • Nếu đầu vào là lao động thì VMPL = PX.MPL Đường VMPL có hình dạng ra sao? Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu: VMPL = W
- Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo đường giá trị sản phẩm biên của lao động VMPL cũng chính là đường cầu của doanh nghiệp về lao động. VMPL Nguyên tắc thuê mướn MPL lao động tối ưu: VMPL = W MPL1 W1 MPL2 W2 MPL VMPL=PX.MPL L1 L2 L L1 L2 L
- b. Cầu dài hạn về lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Tiền lương Cầu ngắn hạn về lao động Đường cầu của hãng về lao động trong dài hạn có độ dốc nhỏ hơn so với đường cầu này trong ngắn hạn Cầu dài hạn về lao động Lao động
- c. Đường cầu về lao động của một ngành sản xuất • Đường cầu về lao động của một ngành sản xuất được dựng như sau: • Bước 1: Xác định đường cầu về lao động của từng doanh nghiệp trong cùng một ngành. • Bước 2: Xác định đường cầu về lao động của một ngành bằng cách cộng gộp các đường cầu của từng doanh nghiệp theo chiều ngang.
- Đường cầu về lao động của ngành sx Tiền lương Tiền lương DN Ngành sx VMPL1 Tổng ngang nếu giá W1 W1 ●A sản phẩm không đổi W2 W2 Đường ●C ●B cầu của ngành VMPL2 l1 l2 l1’ L L1 L2 L1’ L
- • Đường cầu của ngành về lao động vì vậy dốc hơn so với tổng ngang của các đường cầu của từng doanh nghiệp trong trường hợp giá sản phẩm không đổi. • Cầu về lao động của thị trường chính là nhu cầu về lao động của các doanh nghiệp trong những ngành sản xuất khác nhau. • Để xác định đường cầu về lao động của thị trường ta cộng gộp các đường cầu về lao động của các ngành sản xuất khác nhau.
- 1.2. Cầu về yếu tố sản xuất của doanh nghiệp có thế lực độc quyền trên thị trường đầu ra • Sản phẩm doanh thu biên của lao động là phần tăng thêm của tổng doanh thu khi sử dụng thêm một đơn vị lao động. ∆TR ∆Q ∆TR MRPL = = . = MR.MPL ∆L ∆L ∆Q
- Nguyên tắc thuê mướn lao động tối ưu: MRPL = W Tiền lương Đường sản phẩm doanh thu biên MRPL chính là đường cầu ngắn hạn của doanh nghiệp về lao động khi hãng có thế lực độc W1 quyền trên thị trường sản phẩm. W2 VMPL= PX.MPL MRPL= MR.MPL L1 L2 L
- 1.3. Cung đầu vào cho một doanh nghiệp trên thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh • Các khái niệm: • TE : tổng chi tiêu cho một yếu tố sản xuất (A). • AE : chi tiêu trung bình, nó biểu thị số chi tiêu của doanh nghiệp cho mỗi đầu vào mà nó đã mua. AE = TE/QA = PA • ME : chi tiêu biên, là chi tiêu tăng thêm cho một đơn vị yếu tố sản xuất sử dụng thêm. ME = ΔTE/ΔQA
- Thị trường yếu DN mua yếu PA tố sản xuât A tố sx A PA SA VMPA PA= ME = AE PA PA DA MRPA QA0 QA q0’ q0 QA
- 1.4. Cung của thị trường các yếu tố sản xuất • Đường cung của thị trường một yếu tố sản xuất thường nghiêng lên phía trên vì các đầu vào thường được sản xuất với chi phí biên tăng dần. • Điểm khác biệt xảy ra khi yếu tố đầu vào là đất đai hoặc lao động.
- Cung về đất đai P P S S Q Q a) Cung về đất đai nói b) Cung về đất đai được sử chung là hoàn toàn cố định dụng cho các mục đích riêng biệt có xu hướng dốc lên
- Cung về lao động P P SL SL Cung lao động của cá nhân Q Q a) Cung lao động của một cá b) Cung lao động của một nhân uốn cong về phía sau ngành nghề dốc lên
- 1.5. Cân bằng trên một thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh W SL=AE a)Cân bằng khi trên thị trường đầu vào và đầu ra đều có sức cạnh tranh WE A ●Tại LE người lao động được trả mức lương là WE = VMPL = P.MPL DL=VMPL LE L
- b) Cân bằng trên thị trường yếu tố khi doanh nghiệp có thế Tiền lương lực độc quyền trên SL=AE thị trường sản phẩm Vm WE ●Tại Lm người lao động tạo ra 1 giá trị sp biên Wm là Vm=VMPL = P.MPL VMPL nhưng chỉ được trả mức lương Wm = MRPL < VMPL MRPL Lm LE L
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Kinh tế học vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp
22 p | 257 | 27
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô II - ThS. Hoàng Xuân Bình
177 p | 170 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1
31 p | 143 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 p | 308 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P2): Chương 6 - TS. Giang Thanh Long
29 p | 154 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 127 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Th.S. Hoàng Văn Kình
33 p | 117 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
47 p | 156 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Son
29 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 113 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
63 p | 80 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 43 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 20 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 1 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
31 p | 73 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn