Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - TS. Đinh Bá Hùng Anh
lượt xem 7
download
Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 2: Cây ra quyết định" cung cấp cho người học các kiến thức: Cây quyết định một cấp, cây quyết định đa cấp, ước lượng trị xác suất thông qua phân tích Bayes, lý thuyết dụng ích. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - TS. Đinh Bá Hùng Anh
- Cây Quyết Định Phụ trách: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766 Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com 1
- Nội dung 4.1 Cây quyết định một cấp 4.2 Cây quyết định đa cấp 4.3 Ước lượng trị xác suất thông qua phân tích Bayes 4.4 Lý thuyết dụng ích. 2
- Giới thiệu - Trong bài toán ra quyết định nhiều cấp, việc thiết lập bảng ra quyết định rất phức tạp do có nhiều chiều và không phù hợp. - Cây quyết định thường được thiết lập theo trình tự thời gian và logic . Cây quyết định: dùng hai loại ký hiệu - Nút hình vuông: Biểu diễn một nút quyết định (decision node) - Nút hình tròn: Biểu diễn cho một trạng thái tự nhiên. Năm bước phân tích cây quyết định 1. Xác định vấn đề 2. Vẽ cây quyết định 3. Tính toán các xác suất của các trạng thái tự nhiên (biến cố) 4. Ước lượng trị EMV cho mỗi kết hợp giữa phương án và trạng thái tự nhiên 5. Ra quyết định dựa vào Max {EMVi} 3
- Cây quyết định một cấp Bước 1: Vấn đề: quyết định cho vay của NH Bước 2: Vẽ cây quyết định Cây quyết định của bài toán 2 4
- Cây quyết định một cấp Bước 3: Tính toán xác suất của mỗi trạng thái tự nhiên. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 5
- Cây quyết định một cấp Bước 4: Ước lượng trị EMV 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Bước 5: Ra quyết định dựa trên max {EMV}I Î Chọn phương án 2 6
- Cây quyết định đa cấp Nghiên cứu tính khả thi của bài toán 2 với chi phí 5$. - Kết quả nghiên cứu Tốt: xác suất 0,4 Xấu: 0,6. - Dựa vào thống kê trong quá khứ - Kết quả n.c. tốt thì xác suất xảy ra tốt: 0,8; - Kết quả xấu thì xác suất thị trường là xấu 0,7. Đây là bài toán ra quyết định đa (hai) cấp, với cây quyết định sau: 7
- Cây quyết định đa cấp B.2: Vẽ cây quyết định Cây quyết định hai cấp 8
- Cây quyết định đa cấp B.3: Tính xác suất của mỗi trạng thái tự nhiên (0.2) 9
- Cây quyết định đa cấp B.4: Ước lượng trị EMV 2 (0.2) EMV(1) = 95*0.8 + -85*0.2 = 59 EMV tại (2) = max{59, 31, -5} 10
- Cây quyết định đa cấp Quyết định tốt nhất trong trường hợp này là ngân hàng nên thực hiện nghiên cứu dự án, - Nếu kết quả nghiên cứu là tốt: tài trợ hoàn toàn, - Nếu kết quả nghiên cứu là xấu: tài trợ một phần Trị kỳ vọng của thông tin mẫu EVSI (Expected value of sample information) Giá trị kỳ vọng của quyết định tốt nhất trong điều Giá trị kỳ vọng của quyết định EVSI = kiện có thông tin mẫu tốt nhất trong điều kiện không nhưng không có chi phí có thông tin mẫu thu thập Ở bài toán 2 - Giá trị kỳ vọng của quyết định tốt nhất khi có nghiên cứu là 38,8 - Giá trị kỳ vọng của quyết định tốt nhất khi không nghiên cứu là 15 Vậy EVSI = 38,8 - 15 = 23,8 11
- Ước lượng trị xác suất bằng phân tích Bayes Định lý Bayes Xác suất Xác suất Dữ liệu mới Trước sau Công thức xác suất Bayes P(n.c tốt/t.t tốt). P(t.t tốt) P (t.t tốt – n.c tốt) = ( P(n.c tốt/t.t tốt). P(t.t tốt) ) +( P(n.c tốt/t.t xấu). P(t.t xấu) ) P(n.c tốt/t.t xấu). P(t.t xấu) P (t.t xấu – n.c tốt) = ( P(n.c tốt/t.t xấu). P(t.t xấu) ) +( P(n.c tốt/t.t tốt). P(t.t tốt) ) 12
- Ước lượng trị xác suất Xác suất tiền định: (Phỏng đoán trạng thái) - Dự án tốt: 0.5 - Dự án xấu: 0.5 Dữ liệu xác suất mới Kết quả khảo sát thị trường để dự báo trạng thái tự nhiên thực Trạng thái tự nhiên thực Kết quả khảo sát Dự án tốt Xấu Tốt P(khảo sát tốt) = 0.6 P(khảo sát tốt) = 0.15 Xấu P(khảo sát xấu) = 0.4 P(khảo sát xấu) = 0.85 13
- Ước lượng trị xác suất Bảng xác suất điều chỉnh theo công thức Bayes Tính toán các xác suất cho trường hợp khảo sát tốt XS có ĐK Trạng thái tự P(khảo sát XS trước XS kết XS sau nhiên tốt⏐trạng thái tự hợp nhiên) 0.3 / 0.375 = Tốt 0.60 0.5 0.30 0.8 0.075 / 0.375= Xấu 0.15 0.5 0.075 0.2 0.375 1.00 14
- Ước lượng trị xác suất Bảng xác suất điều chỉnh theo công thức Bayes Tính toán các xác suất cho trường hợp khảo sát xấu XS có ĐK Trạng thái tự P(khảo sát xấu⏐trạng XS trước XS kết XS sau nhiên thái tự nhiên) hợp 0.20 / 0.625 = Tốt 0.40 0.5 0.20 0.32 0.425 /0.625 = Xấu 0.85 0.5 0.425 0.68 0.625 1.00 15
- Thuyết độ hữu ích Ví dụ - Giả sử có một tấm vé số đặc biệt mà khi thảy đồng xu lên - Ngửa trúng thưởng 5.000.000đ, - Sấp không có gì - Người ta đề nghị mua lại tấm vé số với giá 2.000.000đ Î Bán hay Không bán? 16
- Thuyết độ hữu ích EMV (không bán) = EMV(1) = 5.000.000 x 0,5 + 0 x 0,5 = 2.500.000 EMV (bán) = 2.000.000 EMV (không bán) > EMV (bán) Î Không bán tấm vé số Lý thuyết về độ hữu ích: đo mức ưu tiên của người ra quyết định đối với lợi nhuận. Độ hữu ích được ước tính như sau: - Kết quả tốt nhất sẽ có độ hữu ích là 1 => U (tốt nhất) = 1 - Kết quả xấu nhất sẽ có độ hữu ích là 0 => U (xấu nhất) = 0 - Kết quả khác sẽ có độ hữu ích ∈ (0,1) => 0 < U(khác) < 1 17
- Thuyết độ hữu ích Gọi EU là kỳ vọng của độ hữu ích (Expected Utility) EU (kết quả khác) = EU (không chơi) EU (không chơi) = EU(chơi) = px U(T) + (1 - p) U(X) = p(*)x1 + (1 - p)x0 = p EU (kết quả khác) = p (*)P: kỳ vọng của độ hữu ích để làm cho 2 phương án tương đương nhau đối với người ra quyết định. 18
- Thuyết độ hữu ích Ví dụ: Cô X có một số tiền, có thể - Mua bất động sản - Gởi ngân hàng. 1. Nếu mua bất động sản thì sau 1 năm thu được 10.000 hoặc 0, 2. Gửi NH thu được 5000đ/năm. 3. Về mặt chủ quan, cô X cho rằng nếu 80% có cơ may thu được 10.000đ/năm thì cô mới đầu tư vào bất động sản. 19
- Thuyết độ hữu ích - Đường độ hữu ích của cô X, từ 0 đến 10.000 U(10.000) = 1 và U (0) = 0 - U(5000) = p = 0,8 đối với cô X 0.8 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
44 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
44 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 8 - Học viện Tài chính
17 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7 - Học viện Tài chính
24 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Học viện Tài chính
36 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Học viện Tài chính
29 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Học viện Tài chính
26 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Học viện Tài chính
55 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Học viện Tài chính
34 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
47 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
25 p | 19 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 12 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
40 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn