intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO SINH VIÊN

Chia sẻ: Lâm Trúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:273

1.055
lượt xem
469
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyền thông giao tiếp là gì? • Truyền thông giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người. Con người không thể không truyền thông giao tiếp. • Ở mức đơn giản có thể hiểu truyền thông giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa con người với nhau, và thường dẫn đến hành động. 14

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP DÀNH CHO SINH VIÊN

  1. TRƯỜNG ĐHDL VĂN LANG BÀI GIẢNG IAO  NG G  NĂ KỸ IẾP T GV: Tr ầ n Th ị   Thanh Tr à 1
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Hiểu những kiến thức lý luận chung về hoạt động giao tiếp 2. Biết các kỹ năng giao tiếp và rèn luyện các kỹ năng đó để có khả năng tham gia giao tiếp có hiệu quả. 3. Ứng dụng những kiến thức đã học vào nghề nghiệp cụ thể. 4. Luôn có ý thức rèn luyện và trau dồi phẩm chất đạo đức, từ đó hình thành và phát triển nhân cách nghề nghiệp vững vàng. 5. Hình thành được phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự. 2
  3. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp 2. Kỹ năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp 3. Kỹ năng lắng nghe và kỹ năng đặt câu hỏi 4. Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục 5. Tặng và nhân hoa/ quà như thế nào cho đúng cách ? 6. Giao tiếp trong tình yêu 7. Ứng xử qua điện thoại 8.Giao tiếp trong trường học 9.Thương lượng trong 10.Văn hóa giao tiếp 3
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA GIAO TIẾP CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP CHƯƠNG 4: CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP ỨNG XỬ CHƯƠNG 6: THƯƠNG LƯỢNG CHƯƠNG 7: VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 4
  5. Công việc 5 Học tập
  6. Tình yêu Gia đình 6
  7. 1. Khái niệm Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa người với người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. 7
  8. Là điều kiện cho sự tồn tại, phát triển XH - Là điều kiện để tâm lý phát triển bình Vai thường trò - Hình thành và phát triển phẩm chất đạo đức của con người của giao tiếp Là yếu tố quan trọng góp phần vào thành công của những người làm công tác du 8 lịch
  9. ỏT ah Tô hn nm g ã un tin h uc ầ G T Chức H.thành, p.triển Nhận thức năng QH liên nhân cách Tổ cứ hc, pố hi mC x ả hp ú ợ c H Đ 9
  10. Phân loại giao tiếp Theo tính chất Trực tiếp xúc tiếp Gián tiếp 10
  11. Chínht Theo quy cách hức giao tiếp Không chính thức 11
  12. Mạnh Theo vị thế giao tiếp Yếu Cân bằng 12
  13. Cấu trúc giao tiếp Truyền thông Ảnh Nhận hưởng thức lẫn nhau 13
  14. Truyền thông giao tiếp là gì? • Truyền thông giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người. Con người không thể không truyền thông giao tiếp. • Ở mức đơn giản có thể hiểu truyền thông giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa con người với nhau, và thường dẫn đến hành động. 14
  15.  Ở mức phức tạp hơn, truyền thông giao tiếp (truyền thông), là một tiến trình mang tính chọn lọc, hệ thống và duy nhất mà trong đó con người tương tác với nhau thông qua việc sử dụng các ký hiệu nhằm tạo ra, giải thích và chia sẻ các ý nghĩa. 15
  16.  Truyền thông giao tiếp là một tiến trình. • Truyền thông diễn biến theo thời gian. Truyền thông trong quá khứ ảnh hưởng đến truyền thông hiện thời, và kết quả truyền thông hiện thời ảnh hưởng đến truyền thông tương lai. Tiến trình TTGT mang tính chọn ọc. • Ta lkhông thể truyền thông với mọi người mà ta gặp gỡ. Ta có lý do để quyết định tại sao ta truyền thông với người này mà không truyền thông với người kia. • Việc tiếp nhận những thông tin trong tiến trình truyền thông và việc phản hồi trong khi truyền thông cũng mang tính chọn lọc. 16
  17. Tiến trình TTGT mang tính hệ thống. Tiến trình truyền thông xảy ra trong một bối cảnh. Những thành phần trong bối cảnh ảnh hưởng đến các ý nghĩa mà ta gán hoặc trao đổi trong khi truyền thông. Tiến trình TTGT mang tính duy nhất. Truyền thông góp phần định hình quan hệ. Có những quan hệ mang tính duy nhất. Người mà ta truyền thông là thực thể duy nhất không thể thay thế được. 17
  18.  Trong tiến trình TTGT, CN tương tác với nhau. Trong tiến trình truyền thông các bên tham gia đều đóng vai trò nhận và gửi thông tin. Hay nói cách khác các bên tham gia đều trao đổi liên tục và đồng thời. Yếu tố tương tác giữa những người tham gia truyền thông phân biệt truyền thông giao tiếp với các truyền thông khác. 18
  19. Trong tiến trình TTGT, CN dùng các ký hiệu. Ký hiệu có thể là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, điệu bộ, cử chỉ, … mà các bên tham gia truyền thông sử dụng khi truyền thông. Trong tiến trình TTGT, CN trao đổi nghĩa. Ký hiệu là phương tiện tiến hành truyền thông. Tuy nhiên truyền thông không nhằm trao đổi ký hiệu mà trao đổi các ý nghĩa do con người gán cho ký hiệu khi truyền thông. Ký hiệu là phương tiện chuyên chở ý nghĩa khi truyền thông. Các ý nghĩa này do con người tạo ra khi truyền thông. 19
  20. Trao đổi nghĩa là cốt lõi của TTGT. Nghĩa được trao đổi trong tiến trình TT có hai mức là mức nội dung và mức quan hệ. Mức nội dung đơn thuần phản ảnh thông tin mà nghĩa mang lại. Mức quan hệ cho thấy quan hệ của các bên tham gia truyền thông. Khoảng cách truyền thông giao tiếp. Nghĩa do con người tạo ra và gán cho ký hiệu được nhận và gửi khi truyền thông. Việc tạo và gán nghĩa mang tính chủ quan  nảy sinh khoảng cách ngữ nghĩa trong truyền thông (gap communication). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2