Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 6
lượt xem 49
download
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 6 - Kiểm soát đối với hành chính nhà nước trình bày tổng quan về kiểm soát đối với hành chính nhà nước, kiểm soát bên ngoài đối với hành chính nhà nước, kiểm soát bên trong đối với hành chính nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 6
- CHƯƠNG 6: KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tổng quan về kiểm soát đối với HCNN Kiểm soát bên ngoài đối với HCNN Kiểm soát bên trong đối với HCNN LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- I. Tổng quan về kiểm soát đối với HCNN 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết phải tiến hành kiểm soát đối với HCNN 3. Các hình thức kiểm soát đối với HCNN LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 1. Khái niệm 1.1. Kiểm soát: Theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các cá nhân, tổ chức có đúng mục tiêu và quy định có sẵn; Phát hiện sai lệch, vi phạm; Áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm tối thiểu hoá sai lệch, vi phạm, đảm bảo thực hiện mục tiêu LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 1.2. Kiểm soát đối với HCNN Khái niệm: Kiểm soát đối với HCNN là loại hoạt động đặc biệt thuộc chức năng của Nhà nước và xã hội nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trong quản lý hành chính nhà nước LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Các yếu tố cấu thành quá trình kiểm soát đối với HCNN: Chủ thể kiểm soát: cá nhân, tổ chức bên trong và bên ngoài hệ thống HCNN Đôi tượng kiểm soát: Chủ thể quản lý hành chính nhà nước Khách thể kiểm soát: Hành vi và quyết định QL HCNN Mục tiêu: đảm bảo tính pháp chế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý HCNN, công bằng xã hội và quyền con người LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 2. Sự cần thiết phải tiến hành kiểm soát đối với HCNN Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa; Đảm bảo chủ thể HCNN thực hiện đúng thẩm quyền, tránh tình trạng lạm quyền; Đảm bảo giữ vững bản chất của NN; Giữ vững bản chất của chế độ chính trị; Đảm bảo thu chi ngân sách nhà nước của chủ thể quản lý HCNN theo đúng quy định pháp luât. LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 3. Hình thức của kiểm soát đối với HCNN Hình thức kiểm soát là những biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động kiểm soát, gồm: Giám sát Thanh tra Kiểm tra Kiểm toán LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 3.1. Giám sát Giám sát là theo dõi, xem xét và đánh giá hoạt động của đối tượng trong việc thực hiện các quy định và đưa ra các biện pháp tác động tích cực để buộc hoặc hướng đối tượng theo đúng quy định nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Chủ thể giám sát đối với HCNN: Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp), Các cơ quan tư pháp Các tổ chức xã hội Công dân Quan hệ giám sát chủ yếu được thực hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Hình thức giám sát: Theo dõi việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, các chương trình, kế hoạch của đối tượng giám sát; Xem xét các báo cáo của đối tượng giám sát; Xem xét các văn bản do các đối tượng giám sát ban hành; Xem xét việc trả lời chất vấn của đối tượng giám sát. LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 3.2. Kiểm tra Kiểm tra là xem xét, đánh giá, kết luận về hoạt động của đối tượng trong việc tuân thủ các quy định và áp dụng các biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn, và xử lý những vi phạm. LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Kiểm tra là khái niệm rộng được hiểu theo hai góc độ. Kiểm tra là hoạt động thường xuyên của cơ quan HCNN cấp trên đối với cơ quan HCNN cấp dưới (trong mối quan hệ trực thuộc) nhằm xem xét, đánh giá mọi mặt hoạt động của cấp dưới khi thấy cần thiết; Kiểm tra là hoạt động của các tổ chức chính trị như kiểm tra của Đảng đối với hành chính NN (ko mang tính quyền lực NN, tác động tích cực để điều chỉnh sai sót) LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 3.3. Thanh tra Thanh tra là xem xét, đánh giá hoạt động của đối tượng trong việc thực hiện các quy định và đưa ra kết luận, kiến nghị và áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm. LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Mục đích của hoạt động thanh tra là “nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.” (Điều 3, Luật Thanh tra 2004). LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Hình thức thanh tra Thanh tra hành chính: Thanh tra chuyên ngành: Theo cấp hành chính Theo ngành, lĩnh vực Lĩnh vực: việc thực hiện Lĩnh vực: việc chấp hành chính sách, pháp luật, pháp luật, những quy định về nhiệm vụ của đối tượng chuyên môn kỹ thuật, quy tắc thanh tra quản lý của ngành, lĩnh vực Đối tượng thanh tra là cơ thuộc thẩm quyền quản lý. quan, cá nhân thuộc Cơ quan thanh tra và đối quyên quản lý trực tiếp tượng thanh tra không có quan Thanh tra Chính phủ, hệ trực thuộc về tổ chức. thanh tra tỉnh, thanh tra Thanh tra Bộ, thanh tra Sở huyện.\ LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Trong quá trình tiến hành hoạt động thanh tra, cơ quan thanh tra có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác thanh tra, kể cả các biện pháp trách nhiệm kỷ luật (như đình chỉ công tác) và xử lý vi phạm hành chính. LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- II. Kiểm soát bên ngoài đối với HCNN LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Các chủ thể tiến hành kiểm soát đối với HCNN: Quốc Hội Đảng HĐND Tổ chức chính trị xã Cơ quan tư pháp hội Kiểm toán Nhà nước Công dân Công luận LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- 1. Giám sát của Quốc hội Vị trí của QH: là cơ quan quyền lực NN cao nhất Giám sát của Quốc hội đối với HCNN là chức năng Hiến định. QH “thưc hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của NN” đối với việc “tuân theo HP, Luật và Nghị quyết của QH” Điều 83, 84 HP92 LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
- Hình thức giám sát của QH Nghe, thảo luận và đánh giá báo cáo,của CP, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; Đại biểu QH chất vấn các thành viên của Chính phủ; Đại biểu QH giám sát và có quyền yêu cầu các cơ quan HCNN áp dụng các biện pháp khắc phục những hành vi vi phạm; LeHuong/Hanhchinhhoc/H VHC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Trần Đoàn Hạnh
145 p | 795 | 145
-
Bài giảng Quản Lý Tài chính công (cao học) - PGS.TS. Trần Văn Giao
66 p | 383 | 119
-
Bài giảng Lý luận quản lý hành chính nhà nước: Bài 1 - Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
77 p | 1018 | 101
-
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 3
65 p | 507 | 100
-
Tập bài giảng lý luận và pháp luật về thanh tra - PGS Lê Thị Hương
186 p | 550 | 98
-
Bài giảng Thẩm quyền hành chính: Chương 1 - GV. Nguyễn Minh Tuấn
45 p | 267 | 66
-
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 5
33 p | 294 | 64
-
Bài giảng Luật trong quản lý công - PGS.TS. Lê Thiên Hương
115 p | 500 | 64
-
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 4
64 p | 557 | 56
-
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 2
63 p | 302 | 42
-
Bài giảng Lý luận chung về hành chính nhà nước
14 p | 182 | 31
-
Bài giảng Lý luận hành chính nhà nước: Chương 7
24 p | 223 | 28
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Đào Ngọc Báu
11 p | 84 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 66 | 9
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 18-20: Quản lý văn hóa đổi mới sáng tạo và nền hành chính công ở các nước đang phát triển
22 p | 55 | 6
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu
48 p | 49 | 5
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 5
118 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn