Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường
lượt xem 5
download
Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường
- CHƯƠNG 2 - CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.1- SỰ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu.
- 2.1.1- CẦU HÀNG HÓA (Demand) 2.1.1.1- KHÁI NIỆM Cầu đối với một H là lượng của H đó mà NTD sẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữ mọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các H khác) không đổi. 2.1.1.2- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CẦU Thu nhập trung bình của người dân Hàng hoá bình thường Hàng thứ cấp
- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LƯỢNG CẦU (tt) Hàng thay thế Giá của hàng thay thế giảm –Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng thay thế tăng – Cầu của mặt hàng tăng Hàng bổ sung Giá của hàng bổ sung tăng – Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng bổ sung giảm –Cầu của mặt hàng tăng Thay đổi sở thích hay thị hiếu
- 2.1.1.3- ĐƯỜNG CẦU VÀ HÀM SỐ CẦU ĐƯỜNG CẦU cho biết mối quan hệ giữa giá H và lượng cầu H sẵn sàng được mua khi các điều kiện khác (dân số, giá cả SP có liên quan, thị hiếu) không thay đổi.
- VD 1: Biểu cầu của bột mì Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cầu (tấn/năm) 5 9 4 11 3 13 2 15 1 17 Bảng 2-1: Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa QD và P
- Giaù (ngaøn ñoàng/kg) H2-1: ÑÖÔØNG CAÀU VEÀ BOÄT MÌ 6 5 4 3 2 1 Löôïng boät mì (taán/ naêm) 0 9 11 13 15 17
- HAØM SOÁ CAÀU= aP + b (a < 0) Q D ∆Q a= D ∆P ∆QD : Sự thay đổi của lượng cầu ∆P : Sự thay đổi của giá
- Ví dụ: Viết phương trình đường cầu về bột mì sau: Giá bán (ngàn Löôïng caàu đồng/kg)) (taán/naêm) 5 9 4 11 3 13 2 15 1 17
- 2.1.1.4- QUY LUẬT CẦU P ↑ QD ↓ ⇒ Khi các yếu tố khác P ↓ QD ↑ ⇒ không đổi
- 2.1.1.5- CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG Giá ($) An Lan Lượng cầu thị trường 5 2 5 7 4 4 7 11 3 6 9 15 2 8 11 19 1 10 13 23 Bảng 2.2- Biểu cầu cá nhân & biểu cầu thị trường
- 2.1.2- CUNG HÀNG HÓA (SUPPLY-S) 2.1.2.1- KHÁI NIỆM Cung của một hàng hóa cho thấy lượng hàng hóa đó mà người bán sẵn lòng và có thể bán ở mỗi mức giá nhất định, trong khi các yếu tố khác (công nghệ, giá của các đầu vào) vẫn không đổi.
- 2.1.2.3- ĐƯỜNG CUNG VÀ HÀM SỐ CUNG ĐƯỜNG CUNG mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường của H và lượng H đó mà nhà sx muốn làm ra và bán, trong khi các yếu tố khác (chi phí sx, giá của SP liên quan và các chính sách của chính phủ) không thay đổi.
- VD 2: Biểu cung lý thuyết của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cung (tấn/năm) 5 19 4 16 3 13 2 10 1 7 Bảng 2-2: Biểu cung xác định mqh giữa lượng cung và giá cả
- H2-2: ÑÖÔØNG CUNG BOÄT MÌ (ngaøn ñoàng/kg) Giaù boät mì 6 5 4 3 2 1 Löôïng boät mì 0 (taán/ naêm) 7 10 13 16 19
- HAØM SOÁ CUNG= cP + d (c > 0) Q S ∆Q c= S ∆P ∆QS : Sự thay đổi của lượng cung ∆P : Sự thay đổi của giá
- VD 2: Viết phương trình đường cung của bột mì. Giá (ngàn đồng/kg) Lượng cung (tấn/năm) 5 19 4 16 3 13 2 10 1 7
- 2.1.1.4- QUY LUẬT CUNG P ↑ QS ↑ ⇒ Khi các yếu tố khác không đổi P ↓ QS ↓ ⇒
- 2.1.1.5- CUNG CÁ NHÂN & CUNG THỊ TRƯỜNG Giá Nam Phương Thị ($) trường 5 14 11 25 4 12 7 19 3 10 5 15 2 7 3 10 1 6 2 8 Bảng 2.2- Biểu cung cá nhân & biểu cung thị trường
- 2.1.3- TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VD 3: Cung – Cầu về bột mì được cho trong bảng 2-3 Giá (ngàn QD QS Lượng hàng hóa thừa Áp lực về giá đồng/kg) (tấn/năm) (tấn/năm) (+), thiếu (-) 5 9 19 + 10 Giảm Giảm 4 11 16 +5 Trung lập 3 13 13 0 Tăng Tăng 2 15 10 -5 1 17 7 - 10 Bảng 2-3: Cân bằng giá đạt tại điểm khi mà lượng cung và lượng cầu bằng nhau
- H2-3: CAÂN BAÈNG THÒ TRÖÔØNG 6 5 (S) (ngaøn ñoàng/kg) Dư thừa Giaù boät mì 4 3 Điểm cân bằng 2 Thiếu hụt 1 (D) Löôïng boät mì (taán/ naêm) 0 7 10 13 16 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn kinh tế học
180 p | 1527 | 241
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô
107 p | 784 | 241
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 2
16 p | 550 | 228
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 3
31 p | 434 | 202
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 4
15 p | 472 | 197
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 5
21 p | 409 | 188
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 7
35 p | 377 | 177
-
Bài giảng môn kinh tế vĩ mô- chương 6
26 p | 349 | 176
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - ThS. Trần Mạnh Kiên
193 p | 215 | 23
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Phần 2 - Trịnh Hoàng Hiệp
42 p | 131 | 17
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Phần 1 - Trịnh Hoàng Hiệp
31 p | 130 | 13
-
Bài giảng môn Kinh tế vi mô: Chương 1 - HVTH. Lê Văn Trung Trực
7 p | 173 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vi mô (ThS. Trần Nguyễn Minh Ái ) - Chương 4: Hành vi của doanh nghiệp
63 p | 96 | 7
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu - tổng cung
24 p | 30 | 5
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô chương 10: Đo lường sản lượng quốc gia
56 p | 22 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô
18 p | 38 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản
20 p | 28 | 4
-
Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ
14 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn