intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Tác phẩm Chí phèo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:36

49
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn "Ngữ văn lớp 11: Tác phẩm Chí phèo" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh lớp 11 nắm được đôi nét về tác giả Nam Cao và tìm hiểu tác phẩm Chí phèo. Nắm được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11: Tác phẩm Chí phèo

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Câu hỏi: Tìm tên những tác phẩm của nhà văn Nam Cao  trong bài thơ sau:               Cả đời lão Hạc chuyên cần                Chắt chiu nhặt nhạnh để phần cho con                         Ở đời không thể sống mòn                Mà như giăng sáng vuông tròn trước sau                                     Chí Phèo cuộc sống đớn đau                Bị lưu manh hóa cơ cầu mà chi!                                     Vợ con cơm áo xá gì?                Đời thừa cơ cực đến khi bạc đầu                                     Cuộc sống tươi đẹp thấy đâu                Một bữa no khiến ta đau đớn lòng!                        Mấy ai dò được lòng sông                Phải có đôi mắt sáng trong nhìn đời.                         (Sưu tầm)
  2. Đọc văn
  3. Đọc văn    Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG
  4.  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại: Truyện ngắn 2. Hoàn cảnh sáng tác ­    Đó  là  giai  đoạn  xã  hội  Việt  Nam  nửa  thực dân nửa phong kiến. ­  1941­  Dựa  vào  những  việc  thật,  người  thật ở làng quê Nam Cao trước Cách mạng  tháng Tám. 3. Đề tài: người nông dân nghèo 4. Nhan đề:  “Cái lò gạch cũ”; NXB đổi  tên  thành  “Đôi  lứa  xứng  đôi”.  1946  Nam  Cao  đổi  thành  “Chí  Phèo”  in  trong  tập  Luống Cày.
  5. Đọc văn    Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG 5. Giá trị tác phẩm: ̣ kiêt  ­  Môt  ̣ tác  trong  văn  xuôi  Việt  ̣ Nam hiên đai ̣ ­  Có  giá  tri ̣ hiên  ̣ thực  và  nhân  đao  ̣ sâu sắc, mới me ̉   Trình  đô nghê  ̣ ̣ ̣ ̣ thuât bâc thâ ̉ ̣ ̀y cua môt nha ̀ văn lớn.
  6.  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC­ HIỂU VĂN  BẢN 1. Đọc ­ tóm tắt Trò chơi:  Ai nhanh hơn
  7. Trò chơi: Ai nhanh hơn 1. Nhân v 10. Hình  ật chính c nh nào xu 6. Chí Phèo đã g ả 4. Vì sao Chí Phèo b 9. Khi b ị Th ị N ởặ t ừủịa tác ph t hi p ai sau khi u ấ ệ  đi tù ?   ch ố 5. Sau khi ra tù, Chí Phèo thay đ n ẩ ổởm “Chí   cu ống  ố i, Chí Phèo đã  i nh ư i tác   thế  2. Chí Phèo có xu ấ t thân nh ư 3. Năm 20 tuổi, Chí Phèo làm gì cho nhà  Phèo” là ai ?   th ế  nào ? 8. Vì sao Th ph r7. Th ượ m? ẩu  nào ? ở nhà T ị N làm gì ?  ị N ựở  cự tuyềệ ?   Lãng v t Chí Phèo ? ở đã cho Chí Phèo ăn món gì ?  Lí Kiến ? Cháo hành Ø Ø Uống rượ  Chí Phèo Th ịØ Nởềế Canh đi Vì Bà Cô Th Con hoang, b u, đâm ch ØØ ØØ ØØ Do Bá Ki nế ịt Bá Ki ịn ghen tuông ởỏch  rơế Nhân hình, nhân tính  N bạ  ngăn c ản i n và Chí Phèo  Cái lò g cũng tự sát
  8.  “CHÍ PHÈO” Cái lò gạch cũ Đi ở, làm  canh điền Đâm chết Bá  Kiến và tự sát Bá Kiến Uất ức,  Vào tù tuyệt vọng Chí Phèo bị cự  tuyệt quyền  làm người Ra tù Bà cô  Tha hóa  (quỷ dữ) Gặp Thị Nở Thị Nở
  9.  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN * Làng Vũ Đại: là bức tranh thu nhỏ của  1. Đọc­ tóm  tắt 2. Tìm hi ểu văn bản làng Đại Hoàng, quê hương Nam Cao. 2.1 Hình ảnh làng  Vũ  ­ Là làng điển hình cho nông thôn Việt  Đại Nam trước Cách mạng Tháng Tám với  những mâu thuẫn điển hình:    + Nông dân >
  10. * Cư dân: ­ Trong làng có nhiều thành phần:  + Loại vai vế: Bá Kiến, Đội Tảo, Bát Tùng,  Cánh Tư Đam  => Nhiều bè cánh, hiện tượng phổ biến ở  nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng  Tám. + Loại cùng đinh:  ~ Những người nông dân nghèo khổ, tha hóa  (Năm thọ, Binh Chức, Chí Phèo) ~ Đám đông vô danh (sợ sệt, nhu nhược, ghét  lôi thôi) ­ Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà  quyết liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt. Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước  CM
  11.  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN a/ Tiếng chửi:  2. Tìm hiểu văn bản v Đối tượng chửi:  trời → đời → cả làng Vũ  2.2 Nhân vật Chí Phèo Đại → ai  không chửi nhau với hắn →  đứa  a. Sự xuất hiện của nhân  nào đẻ ra hắn. vật Chí Phèo v Mục đích: Chửi vu vơ nhưng ẩn sau là sự  khao khát được giao tiếp v Ý nghĩa:  • Bộc lộ tâm trạng cô đơn, đau đớn, khi ý thức  được mình bị xã hội xa lánh. • Khao khát lương thiện   • Tấm lòng nhân ái giàu yêu thương của nhà  văn • Giọng điệu: tả, kể linh hoạt , ngôn ngữ nhà  văn hòa cùng ngôn ng Cách giới thi ữ nhân v ật. ật  ệu nhân v   mới mẻ, độc đáo, gây ấn  tượng
  12. I. TÌM HIỂU CHUNG  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      II. ĐỌC­ HIỂU VĂN  NỘI DUNG THẢO LUẬN B1. Đ ẢNọc­ tóm  t2. Tìm hi ắt ểu văn bản • Trước khi vào tù Chí Phèo là người như thế  2.2 Nhân vật Chí Phèo nào? (xuất thân, năm 20 tuổi Chí Phèo làm  a. Hình tượng của nhân  vật Chí Phèo gì? Chí có ước mơ gì? Thái độ của Chí khi bị  b. Lai lịch, bản chất của  bà ba sai bóp chân?) Chí Phèo c. Quá trình tha hóa của  • Vì sao Chí bị vào tù, sau khi ra tù Chí trở  Chí Phèo thành người như thế nào? (nhân hình, nhân  tính…) • Qua quá trình tha hóa của Chí Phèo, nhà văn  đã thể hiện giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo  như thế nào?
  13. b/ Lai lich, ngu ̣ ồn gốc: -  Lai lich ̣ : Con hoang  Con nuôi  Đi ở ̣ ̉ ơi, mồ côi, vô gia cư  Đá ng thương.               => Bi bo r ­ Ban chẩ ́ t:           + Sống bằng sức lao đông cua chi ̣ ̉ ́nh mình.           + Hiền như đất. ̉           + Cam thâ ̣ ́y nhuc va ̀ sợ khi bà Ba bắt lên bóp chân       Tự trong va ̣ ̀ có ý thực về nhân phâm. ̉           + Có ao ước nho nho vê ̉ ̀ môt cuôc sô ̣ ̣ ́ng gia đình  - ̣    hanh phu ̉ ̣ ̀nh thường. ́c, gian di, bi   Chí  Phè o có  môt tâm hô ̣ ̀ n trong sá ng, ban châ ̉ ́ t lương  thiên. ̣
  14. c/ Quá trình tha  hóa:      ­ Hình dang: ̣           + Đầu: Troc lô ̣ ́c.           + Răng: Trắng hớn. ̣           + Măt; Đen, c ơng cơng.           + Mắt: Gườm gườm.           + Ngực: Phanh, cham trô. ̣ ̉   Trông gớ m chế t! -  Tính cách:           + Uống rượu, chửi bới, đâp đâ ̣ ̣ ̀u, rach  ̣ măt ăn v ạ, doa nat, ăn quyt,… ̣ ̣ ̣           +  Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm  chém, mưu hai,…  ̣  Là  tay sai đắc lực cua  ̉ Bá  Kiế n.
  15. Tổng hợp bằng sơ đồ Qúa trình tha hóa của Chí Phèo LƯƠN     ­ bị bỏ rơi G  CHÍ PHÈO  ­ đi ở cho nhà này đến nhà khác THIỆN,  TRƯỚC KHI  ­ có ước mơ giản dị TỰ  VÀO TÙ ­ bị bà ba gọi lên bóp chân: thấy nhục,  TRỌN đáng khinh G CHÍ PHÈO SAU  Nhân hình: đầu trọc lốc, răng cạo  KHI Ở TÙ RA - LƯU  trắng hớn…. - Nhân tính: uống rượu say khướt,  MAN đến nhà Bá Kiến chửi, rạch mặt ăn vạ H ­ Hành động: phá bao nhiêu cơ nghiệp,  đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, Tiếp tục bị  đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc,  QUỶ  Bá Kiến tha hóa làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu DỮ  người dân lương thiện ­ Mặt Chí: mặt của con vật lạ
  16.  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN Qua quá trình tha hóa của Chí Phèo, Nam  1. Đọc­ tóm  t2. Phân tích ắt Cao đã : 2.2 Nhân vật Chí Phèo a. Sự xuất hiện của nhân  • Phản ánh hiện tượng người nông dân  vật Chí Phèo lương thiện bị chà đạp về  thể xác và  b. Lai lịch, bản chất của  Chí Phèo tinh thần, bị XH cướp đi nhân hình, nhân  c. Quá trình tha hóa của  tính. Chí Phèo • Sự đồng cảm, xót thương với nỗi bất  hạnh của người nông dân bị chà đạp • Tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đã 
  17.  Đọc văn  Chí Phèo ( Nam Cao)      I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC­ HIỂU VĂN BẢN d/ Cuộc gặp gỡ của Chí Phèo với thị 1. Đọc­ tóm  tắt Nở (Quá trình thức tỉnh) 2. Tìm hi ểu văn bản 2.2 Nhân vật Chí Phèo d. Qúa trình thức tỉnh ­  Thi ̣ Nở:  môt  ̣ người  cũng  bi ̣ ca ̉ ̣ làng VĐ xa lánh: đần vung, d ở hơi,  xấu  ma  chê  quy ̉ hờn  dòng  ma ̉ hui  ̉  bất hanḥ
  18. - Chí Phèo đã thức tỉnh. * Sinh lý: Tỉnh rượu, sợ rượu * Nhận thức: - Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo... * Ý thức - Bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn - Suy nghĩ: + Quá khứ: ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được + Hiện tại: đã già nhưng cô độc + Tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, sợ nhất vẫn là cô độc > khát vọng mãnh liệt được làm người lương thiện
  19. • + Nhớ về một thời quá khứ với mơ ước nhỏ bé về hạnh phúc • “Hình như có một thời hắn đã ao ước có một  gia  đình  nho  nhỏ.  Chồng  cuốc  mướn  cày  thuê,  vợ  dệt  vải,  chúng  lại  bỏ  một  con  lợn  nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm  ba sào ruộng làm.”
  20. • + Ý thức về hiện tại: • “Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi  đầu... Dẫu sao, đó không phải tuổi mà người ta  mới bắt đầu sửa soạn. Hắn  đã tới cái dốc bên  kia của đời.” • + Sợ cho tương lai: • “Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già  của hắn,  đói rét và  ốm đau, và cô độc, cái này  còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2