Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Từ láy
lượt xem 1
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Từ láy được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh phân biệt được hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận; nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy; hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách sử dụng từ láy;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Từ láy
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY HOA
- Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Ghép Ghép chính đẳng phụ lập
- I. Các loại từ láy Em cắn chặt môi im lặng, *. Ví dụ: ( SGK/41) mắt lại đăm đăm nhìn khắp đăm đăm → các tiếng lặp lại sân trường, từ cột cờ đến nhau hoàn toàn tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè Từ láy toàn bộ gạch. mếu máo → các tiếng Tôi mếu máo trả lời và đứng giống nhau như chôn chân xuống đất, phụ âm đầu nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. liêu xiêu → các tiếng ? Các từ láy có đặc giống nhau phần ( Cuộc chia tay c điểm âm thanh gì ủa những con búp bê vần – Khánh Hoài) giống nhau, khác Từ láy bộ phận nhau?
- I. Các loại từ láy Vừa nghe thấy thế, em *.Ví dụ: ( SGK/41,42) tôi bất giác run lên bần đăm đăm → lặp lại nhau hoàn toàn bật, kinh hoàng đưa cặp bần bật → biến đổi phụ âm cuối thăm thẳm thanh điệu mắ b ầt tuy n bậ ệt v > bật t ọng nhìn tôi. Cặp mắt đen c b ậủt a em lúc Từ láy toàn bộ thăm th m > thẳm, thhai này buồn ẳthăm ẳm mếu máo → lặp lại phụ âm đầu thẳm liêu xiêu → lặp lại phần vần b ờ mi đã s ưng m VD: loang loáng, ọng lên vì cầm khóc nhiều. cập, tim tím, xâm xẩm Từ láy bộ phận ? Vì sao không nói “bật bật, thẳm thẳm” mà nói “bần bật, thăm thẳm”?
- TỪ LÁY I. Các loại từ láy: *.Ví dụ: ( SGK/41, 42) đăm đăm → lặp lại nhau hoàn toàn bần bật → biến đổi phụ âm cuối Từ láy Từ láy thăm thẳm và thanh điệu toàn bộ bộ phận Từ láy toàn bộ mếu máo → lặp lại phụ âm đầu liêu xiêu → lặp lại phần vần Từ láy bộ phận Các tiếng Có sự Giống Giống lặp lại biến đấ nhau ổi y lo nhau ? Có m hoàn toàn thanh ạ phụ i t ừ phần láy? Đặc điểâm đm cầủua vần điệu hoặc ỗi loại? phụm âm cuối
- I. Các loại từ láy Ghi nhớ 1 * Ví dụ: ( SGK/41,42) Từ láy có 2 loại: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. đăm đăm → lặp lại nhau hoàn toàn bần bật → biến đổi phụ âm cuối Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp thăm thẳm và thanh điệu lại nhau hoàn toàn; cũng có một Từ láy toàn bộ số trường hợp tiếng đứng trước mếu máo → lặp lại phụ âm đầu biến đổi thanh điệu hoặc phụ liêu xiêu → lặp lại phần vần âm cuối. Từ láy bộ phận * Ghi nhớ: sgk/42 Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
- II. Nghĩa của từ láy + ha hả: âm thanh tiếng cười *Ví dụ : (sgk/42) lớn. + oa ? Nghĩa c oa: tiếng ủkhóc củ a trẻ to ừ a các t 1/ ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu con. → mô phỏng âm thanh láy ở ví dụ 1 được + tích tắc: tiếng kim đồng hồ 2/ a) lí nhí, li ti, ti hí chạy.tạo thành do đặc điểm gì c + gâu gâu: ti ủa âm ếng chó s ủa b)nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh thanh? ? Các từ láy ở ví dụ 2 có điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
- II. Nghĩa của từ láy a/ + lí nhí : nói nhỏ. *Ví dụ : (sgk/42) + li ti: tính chất nhỏ nhất. 1/ ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu + ti hí: nhìn cặp mắt mở bé. → mô phỏng âm thanh → lặp lại nguyên âm “i”(âm có 2/ a) lí nhí, li ti, ti hí độ mở nhỏ, gợi tính chất nhỏ b)nhấp nhô, phập phồng, bậpbé . b/ + nhấp nhô: khi nhô lên, khi bềnh =>sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng hạ xuống + bập bềnh: khi nổi, khi chìm + phập phồng: khi phồng, khi xẹp ? Nghĩa của từ → dựa vào khuôn vần “ấp”biểu láy được tạo thị sự vận động liên tục : lúc lên, thành nhờ đặc lúc xuống . điểm gì?
- II. Nghĩa của từ láy Ghi nhớ 2 *Ví dụ : (sgk/42) Nghĩa của từ láy được tạo 1. ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu thành nhờ đặc điểm âm → mô phỏng âm thanh thanh của tiếng và sự hòa 2/ a) lí nhí, li ti, ti hí phối âm thanh giữa các b)nhấp nhô, phập phồng, bập tiếng. Trong trường hợp từ bềựnh =>s hòa phối âm thanh giữa các tiếng ? Trong trường hợp từ láy có tiếng ? So sánh nghĩa c láy có ti ủa làm có nghĩa ếng có nghĩa 3.đo đỏ / > nghĩa giảm nhẹ gốc các t ừố láy v thì nghĩa làm g củớa từừ láy i nghĩa c thì nghĩa t láy có mềm đ/ m ỏ ềm > nghĩa nhấn mạnh thể có nh của các ti ững s có s ếắng g ốc c thái riêng ắc thái gì? mại so với làm c tiếng ơ sgởố cho c như sắc * Ghi nhớ 2: sgk/42 thái biểu chúng? cảm, sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh, …
- II. Nghĩa của từ láy BT1/43 *Ví dụ : (sgk/42) Đọc đoạn đầu văn bản Cuộc chia 1. ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu tay của những con búp bê ( từ Mẹ → mô phỏng âm thanh tôi, giọng khản đặc” đến “ nặng nề 2. a) lí nhí, li ti, ti hí thế này”). b)nhấp nhô, phập phồng, bập a/ Tìm các từ láy trong đoạn văn đó. b ề nh b/ Xếp các từ láy theo bảng phân =>sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng loại sau: 3. đo / > nghĩa giảm nhẹ đỏ m ề m mạđ/ m i ỏ ềm> nghĩa nh ấn mạnh Từ láy toàn bộ * Ghi nhớ 2: sgk/42 III. Luyện tập: Từ láy bộ phận
- Bài tập 1: Tìm các từ láy và sắp xếp theo bảng phân loại các từ láy trong đoạn văn sau: Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra: Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhỡn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vỡ khóc nhiều. Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo. Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa, rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc. Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mỡnh. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống anh em tôi nặng nề như thế này.
- BT 1: Tìm các từ láy và sắp xếp theo bảng phân loại các từ láy trong đoạn văn sau: Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra: Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vỡ khóc nhiều. Đêm qua, lúc nào chợt tỉnh, tôi cũng nghe tiếng nức nở, tức tưởi của em. Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tay áo. Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa, rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc. Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống anh em tôi nặng nề như thế này.
- III. Luyện tập: BT1 BT2/ a) Các từ láy trong đoạn văn: bần Điền các tiếng láy vào trước bật, thăm thẳm, nức nở, tức hoặc sau các tiếng gốc để tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy tạo từ láy: nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề … ló, … nhỏ, nhức …, b) Xếp các từ láy theo bảng phân loại. … khác, … thấp, … chếch, Từ láy … ách bần bật, thăm thẳm, toàn chiêm chiếp bộ Từ láy nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, bộ rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, phận nặng nề
- III. Luyện tập: BT1 BT2 l… ló, … nh ấp nho ỏ, nhức …, nhối a) Các từ láy trong đoạn văn: bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức khang thâm ấp, … khác, … th tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy chênh anh … chếch, … ách nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề b) Xếp các từ láy theo bảng phân loại. Từ láy bần bật, thăm thẳm, toàn chiêm chiếp bộ Từ láy nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, bộ rực rỡ, nhảy nhót, chiêm phận chiếp, ríu ran, nặng nề
- BT3. Chọn từ thích hợp điền vào BT4. Đặt câu với mỗi từ : nhỏ nhắn, các câu . nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ 1/ nhẹ nhàng, nhẹ nhõm nhoi a/ Bà mẹ …………… khuyên b nhẹ nhàng ảo con. b/ Làm xong công việc, nó thở Cô ấy có dáng người nhỏ nhắn. phào……… nhẹ nhõm Đó chỉ là việc nhỏ nhặt, không như trút được gánh nặng. đáng kể. 2/ xấu xí, xấu xa a/ Mọi người đều căm phẫn hành Em nói nhỏ nhẻ vào tai tôi. xđấộu xa ng ............ của tên phản bội. Bạn Nam tính tình ích kỉ, nhỏ b/ Bức tranh của nó vẽ nguệch xấu xí ngo ạc ……… nhen. 3/ tan tành, tan tác Món tiền nhỏ nhoi ấy có đáng là a/ Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡtan tành bao. ……….. tan tác b/ Giặc đến, dân làng ………….. mỗi người một ngã.
- BT5. Các từ: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ láy hay từ ghép? Tất cả các từ này đều là từ ghép, bởi vì mỗi tiếng ở trong từ đều có nghĩa. Chúng chỉ giống từ láy ở việc lặp lại phụ âm đầu.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại bài cũ Làm bài tập còn lại * Chuẩn bị bài: Ca dao dân ca – Những câu hát về tình cảm gia đình (bài 1). Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người (bài 4). Những câu hát than thân (bài 2) Những câu hát châm biếm (bài 1).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 4: Đại từ (Tiếp theo)
8 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 5: Liên kết trong văn bản
10 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 3+4: Cuộc chia tay của những con búp bê
15 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 3: Ca dao, dân ca
9 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 15: Từ tượng hình, từ tượng thanh
9 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 17 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 96 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 51 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 61 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 45 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn