Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu và phân tích được tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con; cảm nghĩ của mẹ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ trẻ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Cổng trường mở ra
- TIẾT 1 TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GV: NGUYỄN THỊ THÚY HOA
- Tuần 1, tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
- I. Đọc hiểu chú thích: 1. Tác giả: Lý Lan Sinh năm 1957, tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Là nhà văn, nhà giáo, là nhà dịch giả nổi tiếng. Phong cách nghệ thuật: dịu dàng, đằm thắm, dạt dào cảm xúc. 2. Tác phẩm: Kí Đăng trên báo “Yêu tr (Đềẻ c” s ố 166 ( 1/9/2000). ập đ ến mối quan hệ giữa gia đình, nhà và xã h ội).ể loại: trường Th Tự sự, miêu tả, biểu cảm Văn bản nhật dụng
- II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Bố 2 phần c Ph ục: ần 1: Từ đầu…. thế giới mà mẹ vừa bước vào”: Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con”. Ph ần 2: Phần còn lại của văn bản: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong việc giáo dục trẻ em. > Cấu trúc: 2 phần chặt chẽ, hợp lí.
- 3. Phân tích: a. Tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con:
- a. Tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con: Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, sẽ còn xa lắm ngày đó, con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần,vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy: ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới , mọi thứ đâu đó sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. Nhưng cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác hơn là ngày mai thức dậy sớm cho kịp giờ. ……… Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung làm việc gì cả …Mẹ lên giường và trằn trọc……..
- TÂM TRẠNG CỦA MẸ TÂM TRẠNG CỦA CON Không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng - Không tập trung làm việc gì cả như uống một ly sữa, ăn một cái - Mẹ lên giường và trằn kẹo. trọc…….. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. - niềm háo hức ….trong lòng con không có mối bận tâm nào khác hơn là ngày mai thức dậy sớm > Mẹ: thao thức không ngủ, suy cho kịp giờả. n, nhẹ nhàng, vô tư. Con: thanh th nghĩ miên man.
- Chuẩn bị cho con (tập vở, giày nón, quần áo mới). - Đắp mền, buông mùng, ém góc cẩn thận. - Đi xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con. - Mẹ tự bảo mình đi ngủ sớm nhưng không sao ngủ được. > Mẹ yêu thương con, hết lòng vì con.
- Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu? Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là mẹ dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu – mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”. Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào. - Mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình => Chọn ngôi kể thích độc thoại nội tâm,giọng tâm tình, thủ thỉ, sâu lắng. hợp, => Lo toan nghĩ ng ợi vì ngày mai của con, tình mẹ dạt dào, sâu nặng
- b. Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của giáo dục đối với thế hệ tr ẻ: ẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người M lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí vui tươi. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này. - Ngày khai trường của Nhật. - Vai trò của nhà trường đối với con người.
- Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…” Tri thức (văn hóa, cuộc sống…) Rèn luyện nhân cách, bồi đắp tư tưởng, tình cảm tốt đẹp Thế giới kì diệu về đạo lí làm người, tình bạn, tình thầy trò, tấm lòng yêu thương con người, ý chí, nghị lực… Mở rộng mối quan hệ: thầy cô, bạn bè… => Liên tưởng, sử dụng thành nghệ thuật so sánh. => Khẳng định ngữ, vai trò của nhà trường rất quan trọng đối với thế hệ trẻ-> trong giáo dục không được phép sai lầm.
- 1. Nghệ thuật: Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí tâm tình, sử dụng III/ngôn ng Tổng kết ữ bi : ểu cảm. 2. Nội dung: Bài văn giúp ta hiểu tấm lòng thương yêu, tình cảm của cha mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con ngườệ IV/ Luy i. n tập: Viết 1 đoạn văn khoảng 10 dòng kể về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên.
- DẶN DÒ Bài cũ Xem lại bài cũ: Cổng trường mở ra Hoàn thành phần luyện tập Bài mới Ø Xem trước bài: Mẹ tôi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 48 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 39 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 21: Qua đèo ngang
13 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 4: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
31 p | 36 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 24 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p | 40 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 19: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
6 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Mẹ tôi
12 p | 22 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 34 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 96 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 51 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 61 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 45 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn