intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 14: Phò giá về kinh

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 14: Phò giá về kinh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh cảm nhận được giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải; rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, nhận biết và tìm hiểu thơ Đường luật; giáo dục lòng tự hào dân tộc về truyền thống vẻ vang của nhân dân ta;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 14: Phò giá về kinh

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2. VĂN BẢN PHÒ GIÁ VỀ KINH ( TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ )
  3. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1.   Tác giả:  Trần Quang Khải. 2.   Tác phẩm:      ­ Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời sau chiến thắng  chương Dương ­ Hàm Tử khi Trần Quang Khải đi  đón vua về Thăng Long.     ­ Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 5 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối như vậy cả bài thơ tổng cộng sẽ có 20 chữ như vậy về cơ bản thể thơ này giống với thơ thất ngôn tứ tuyệt chỉ cần bỏ hai chữ cuối là chúng ta sẽ có được bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.Mặt khác nó còn là bản sao của thể thơ Ngũ ngôn bát cú đường luật vì lấy ra 4 câu thơ trong bài bát cú để làm ra bài thơ tứ tuyệt .Chỉ 4 câu thơ ngắn ngọn nhưng lại tuyệt diệu vô cùng vì thế nên gọi là thơ tứ tuyệt.Thể thơ ngũ ngôn bố cục sẽ gồm có 4 phần đó là (đề, thực, luận, kết). Thường ngắt nhịp 2/3.     ­ PTBĐ: BC kết hợp tự sự, nghị luận.
  4. 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản: Phiên âm: Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan. Thái bình tu nỗ lực, Vạn cổ thử giang san. Dịch thơ: Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu.
  5. 2. Bố cục: 2 phần ( SGK ) ­ Phần 1. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng của quân  dân ta. ­ Phần 2. Hai câu sau. Khát vọng thái bình thịnh trị của  dân tộc ta. ­> Chặt chẽ, hợp lí.
  6. 3. Phân tích:       a/ Hai cầu đầu:  ­ Chương Dương, Hàm Tử ­> Đây là hai trận thắng lớn góp phần xoay chuyển thế trận, tạo điều kiện cho  việc hộ giá hai vua về kinh thành.  ­ “Đoạt sáo”: Cướp vũ khí. ­ “Cầm hồ”: Bắt quân giặc ­ Động từ mạnh: cướp, bắt đặt đầu câu liên tiếp, địa danh nổi tiếng, đối xứng  câu về thanh, nhịp ý, khoẻ hùng tráng. ­> Lời thơ ngắn gọn, ý dồn nén, súc tích hàm chứa biết bao tâm trạng mừng vui  phấn chấn của tác giả­ vị tướng chỉ huy đầy mưu lược góp công đầu trong chiến  thắng này. ­> Tô đậm không khí chiến thắng của quân ta, phản ánh sự thất bại thảm hại của  địch. => Từ ngữ ngắn gọn, giọng điệu sảng khoái, liệt kê, phép đối.  => Hào khí chiến thắng và lòng tự hào của quân và dân ta.
  7. b. Hai câu cuối: ­ Tu trí lực: tập trung hết công sức để xây dựng đất  nước. ­ “Vạn…..san” ­> khát vọng mãnh liệt, vừa thể hiện niếm tin sắt  đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước => Từ ngữ hàm xúc, giọng điệu sâu lắng => Lời động viện, mang đầy niềm tin và hi vọng  ở tường lai đất nước. 
  8. III. Tổng kết:    1. Nghệ thuật:   Thể thơ ngũ ngôn hàm súc cô đọng,  nhịp thơ phù hợp, giọng điệu sảng khoái,  hân hoan, tự hào.  2. Nội dung:   Bài thơ thể hiện hào khí chiến  thắng và khát vọng đất nước thái bình  thịnh trị của dân tộc ở thời nhà Trần.
  9.  IV. Luyện tập :    Học thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ
  10. DẶN DÒ: Soạn bài: Từ Hán Việt + Từ Hán Việt (tiếp)  ( Tích hợp thành một bài: Tập trung dạy phần II, III  của bài Từ Hán Việt; Phần I của bài Từ Hán Việt ) (tt).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2