intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 24: Hồi hương ngẫu thư

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 24: Hồi hương ngẫu thư được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu bố cục và phân tích, hiểu được ý nghĩa của các câu thơ trong bài; hiểu được nội dung bài thơ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 24: Hồi hương ngẫu thư

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2. VĂN BẢN HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ) ( BÀ HUYỆN THANH QUAN )
  3. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1/Tác giả:  ­ Hạ Tri Chương (659 – 744) là nhà thơ Trung Quốc– đời  Đường. ­ Là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch. 2/ Tác phẩm: ­ Hồi hương ngẫu thư – sáng tác 744 lúc tác giả từ quan về quê. ­ Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt ­ Dịch thơ: lục bát ­ PTBĐ: Biểu cảm
  4. 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn, khách tòng hà xứ lai?                                               ( Hạ Tri Chương ) Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” ( Trần Trọng San)
  5. 2. Bố cục: 2 phần ( SGK ) ­ Phần 1 (2 câu đầu): Những thay đổi và không thay đổi của con người. ­ Phần 2 (2 câu cuối): Tâm trạng nhà thơ khi bị coi là khách ở quê.
  6. 3. Phân tích:       a/ Hai câu đầu: + Thiếu tiểu li gia > Tiểu đối. => Tình quê sâu đậm, bền chặt.  
  7. b. Hai câu cuối: “ Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?” ­ Sau nhiều năm trở về quê hương, đáng lẽ ra nhân vật trữ tình phải nhận  được sự chào đón của những người dân quê. Nhưng thực tế hoàn toàn  ngược lại. ­ Câu hỏi hồn nhiên của đứa trẻ: “Khách tòng hà xứ lai? (Khách ở nơi nao  đến?). Thời gian qua đi, giờ đây những bạn bè, người thân cũ không còn tin  tức nữa. Khi trở về chỉ có những đứa trẻ ra đón với một câu hỏi vừa ngây  thơ vừa chân thật. ­Từ “khách” đã chỉ ra một thực tế xót xa: Một người con của quê hương, sau  bao nhiêu năm mới trở về đã trở thành con người xa lạ. Dường như, con  người ấy đã trở nên lạc lõng ngay chính trên mảnh đất gắn bó máu thịt của  mình. => Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh, tình huống bất  ngờ. => Cảm giác xót xa của tác giả khi chợt thấy mình  thành người xa lạ ngay trên mãnh đất quê hương.
  8. (?) Tình cảm quê hương trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu  thư” có gì giống và khác nhau? ­ Giống nhau : đều yêu quê hương   ­ Khác nhau:  1 bên  nhìn trắng sáng, cô đơn nhớ quê mà không ngủ được.  Còn một bên đau buồn hơn là người về quê mà không ai nhân ra…
  9. III. Tổng kết:    1. Nghệ thuật: Cấu tứ độc đáo, sử dụng  biện pháp tiểu đối hiệu quả cùng giọng điệu bi  hài.    2. Nội dung: Tình yêu quê hương là một  trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng  nhất của con người.
  10.  IV. Luyện tập : ­ Cụm từ “ta với ta” thể hiện tâm trạng của chủ  thể trữ tình. Trước cảnh Đèo Ngang thoáng đãng  nhưng heo hút hoang vắng, nhà thơ quay về lòng mình,  với nổi cô đơn gần như tuyệt đối.    ­ Học thuộc lòng bài thơ.
  11. DẶN DÒ: Soạn bài: ­ Từ đồng nghĩa  ­ Từ trái nghĩa ­ Từ đồng âm  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0