intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 7: Mạch lạc trong văn bản

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 7: Mạch lạc trong văn bản được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản; các điều kiện để một văn bản có tính mạch;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 7: Mạch lạc trong văn bản

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2.   TẬP LÀM VĂN:   MẠCH LẠC TRONG  VĂN BẢN
  3. I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong  văn bản:  1/ Mạch lạc trong văn bản: * Ví dụ SGK/ 31: ­  Có đủ tính chất. ­  Đồng ý, trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các  ý theo một trình tự hợp lý. Vì tính mạch lạc của văn bản làm cho  câu đoạn liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc.  -> Có  tính chất thông suốt, liên tục, không đứt đoạn, không  làm phá vỡ sự liên kết chặt chẽ các phần các đoạn trong văn  bản. 
  4. 2/ Các điều kiện để một văn bản có tính mạch * Ví dụ 1: a.Toàn bộ sự việc  xoay quanh sự chia tay. ­  Những con búp bê không thể chia tay, gợi lên ý nghĩa tình anh em Thành, Thủy  không thể chia lìa, dù cuối cùng hai anh em phải chia tay nhau. ­ Nhân vật chính làm nên câu chuyện. b. Các từ ngữ biểu thị sự chia tay và một loạt từ ngữ và chi tiết khác biểu thị ý không  muốn phân li được lặp đi lặp lại. Đó là mạch lạc của văn bản. Vì các phần, các  đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp theo một trình tự rõ ràng, hô ứng trước sau  làm cho chủ đề liền mạch, gợi nhiều hứng thú cho người đọc. -> Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản nói về một đề tài, thể hiện một  chủ đề. c. Các  đoạn văn bản cuộc chia tay của những con búp bê được nối với nhau theo các  mối quan hệ: không gian, thời gian, tâm lí, ý nghĩa.  Những mối liên hệ trên tự nhiên,  hợp lí tạo được sự mạch lạc của truyện.  -> Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được nối tiếp nhau theo một  trình tự rõ ràng, hợp lí.    * Ghi nhớ SGK/30
  5. II/ LUYỆN TẬP: Bài 1:Tìm hiểu tính mạch lạc:          a) Các phần, các đoạn trong văn bản “Mẹ tôi” biểu hiện chủ đề: Tình yêu  thương, kính trọng cha mẹ là cảm thiêng liêng nhất. ­ Các phần, các đoạn trong văn bản được tiếp  nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí:     . Lí do bố viết thư     . Tấm lòng yêu thương sâu nặng của mẹ đối với Enricô     . Vai trò vô cùng lớn lao của mẹ đối với con     . Lời dạy của bố        b) b1: ­ MB: 2 câu đầu: Nêu lên chủ đề lao động quý hơn tất cả .                   ­TB: 14 câu tiếp: Kể lại câu chuyện cày sâu cuốc bẫm, lao động cật lực,  thu hoạch gấp bội.                  ­ KB: 4 câu cuối: Lao động là vàng.           b2: Sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông giữa ngày mùa.         + Câu đầu: Giới thiệu bao quát về sắc vàng :           ­ Thời gian.           ­ Không gian.        + Tiếp là những biểu hiện cụ thể của sắc vàng trong thời gian, không gian đó.        + Hai câu cuối: Nhận xét cảm xúc về màu vàng.
  6. Bài 2:         Ý chủ đạo của truyện  là cuộc chia tay của hai  anh em và hai con búp bê. Nếu kể chi tiết nguyên  nhân của sự chia tay thì ý chủ đạo sẽ bị phân tán,  không có sự thống nhất cao do đó mất đi tính mạch  lạc.
  7.     * Dặn dò: ­ Xem lại kiến thức bài “ Mạch lạc trong văn bản”. ­ Soạn 2 bài “­ Quá trình tạo lập văn bản                     ­ Luyện tập tạo lập văn bản”. ( Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I, Bài Quá trình  tạo lập văn bản; Phần II, Bài Luyện tập tạo lập văn bản)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2