intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 10: Nói giảm nói tránh

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 10: Nói giảm nói tránh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh, biết sử dụng cách nói giảm nói tránh trong những trường hợp cần thiết;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 10: Nói giảm nói tránh

  1. Gọi tên biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong các câu thơ  sau: 1.  Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng    Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.                                            (Viễn Phương) 2.    Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.                                        (Hồ Chí Minh) 3.            Áo chàm đưa buổi phân li          Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.                                           (Tố Hữu)  4.          Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa    Thương em, thương em, thương em biết mấy  5.      Trời mưa đất thịt trơn như mỡ        Dò đến hàng nem chả muốn ăn.
  2.    NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I.Nói giảm nói tránh và tác dụng  của nói giảm nói tránh. * VD(SGK)
  3. 1. ­ Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các  Mác, cụ Lê­nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào  cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm  thấy đột ngột.                                                                        (Hồ Chí Minh, Di chúc) ­   Bác đã đi  Bác đã  rồi sao, Bác ơi ! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.                                              (Tố Hữu, Bác ơi)                                          ­  Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố  mẹ chẳng còn.                                                               (Hồ Phương, Thư nhà)                                             
  4. ­ Đi gặp cụ Các Mác....,. đi, chẳng còn­  chết – tránh sự đau buồn.
  5. 2.  ­  Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt và bầu  sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán Xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người  mẹ có một êm dịu vô cùng.                   (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) ­ Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.
  6. 2.  ­  Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt và bầu  sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán Xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người  mẹ có một êm dịu vô cùng.                   (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) *Tránh thô tục ­ Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi. *Tránh ghê sợ
  7. 3. So sánh hai cách nói sau đây và cho biết cách nói  nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? * Cách 1: Con dạo này lười lắm. * Cách 2: Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
  8. *Các cách nói giảm, nói tránh: VD1:  ­ Bà lão đã chết từ hôm qua.            ­> Bà lão đã từ trần từ hôm qua.       Dùng các từ đồng nghĩa (từ Hán Việt). VD2:   ­ Em còn kém lắm.             ­> Em cần phải cố gắng hơn nữa.      Dùng cách nói vòng.
  9. VD 3: ­ Em vẽ bức tranh này xấu quá.    ­> Em vẽ bức tranh này chưa được đẹp.     Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
  10. BÀI TẬP NHANH:     Hãy quan sát  tình huống trên màn hình và dùng phép  nói giảm nói tránh  để diễn đạt lại các câu trong những  tình huống đó? Cho biết đó là cách nói giảm nói tránh  nào?
  11. TÌNH HuỐNG 1 .
  12. Anh cút  TÌNH HuỐNG 1 . Anh  ra khỏi  không nên  nhà tôi  ở đây  ngay! nữa! NGNT bằng cách phủ định từ trái nghĩa
  13. Những tình huống giao tiếp như thế nào thì không nên sử  dụng cách nói giảm nói tránh? Lấy ví dụ cụ thể?
  14. Những tình huống giao tiếp như thế nào thì không nên sử  dụng cách nói giảm nói tránh? Lấy ví dụ cụ thể? * Trả lời: + Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức  độ sự thật. + Khi cần thông tin chính xác, trung thực.
  15. II. LUYỆN TẬP
  16. Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ  trống:  đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước  nữa. a.Khuya r ồi, mời bà................. b. Cha mẹ em..........................   từ ngày em còn rất bé, em  về ở với bà ngoại. c. Đây là lớp học cho trẻ em………….... d. Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe.   e. Cha nó mất, mẹ nó..........................., nên chú nó rất thương nó.
  17. Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ  trống:  đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước  nữa. a.Khuya r đi nghỉ ồi, mời bà................. chia tay nhau ừ ngày em còn rất bé, em  b. Cha mẹ em..........................   t về ở với bà ngoại. khiếm thị c. Đây là lớp học cho trẻ em………….... có tuổi ồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe. d. Mẹ đã ..................r đi bước nữa   e. Cha nó mất, mẹ nó..........................., nên chú nó r ất thương nó.
  18. Bài tập 2:  Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm  nói tránh:  a1.  Anh phải hòa nhã với bạn  bè! a2.  Anh nên hòa nhã với bạn bè!  b1.  Anh ra khỏớ  a2.  Anh nên hòa nhã v i phòng tôi ngay! i bạn bè!  b2.  Anh không nên ở đây nữa! c1 . Xin đừng hút thuốc trong   c1 . Xin đ c trong phòng! phòng!  c2. Cấm hút thuốc trong phòng! d1. Nó nói như thế là thiếu thiện  n chí. chí. d2. Nó nói như thế là ác ý. e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
  19. Bài tập 2:  Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm  nói tránh:  a1.  Anh phải hòa nhã với bạn  bè! a2.  Anh nên hòa nhã với bạn bè!  b1.  Anh ra khỏớ  a2.  Anh nên hòa nhã v i phòng tôi ngay! i bạn bè!  b2.  Anh không nên ở đây nữa! c1 . Xin đừng hút thuốc trong   c1 . Xin đ c trong phòng! phòng!  c2. Cấm hút thuốc trong phòng! d1. Nó nói như thế là thiếu thiện  n chí. chí. d2. Nó nói như thế là ác ý. e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. e2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
  20. Bµi tËp 3 Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận,  người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều  ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được  hay l Hãy v mn d ắậ ”. ụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt  năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2