Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 3: Tức nước vỡ bờ
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 3: Tức nước vỡ bờ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu hơn về tình cảnh của người nông dân trong xã hội phong kiến và những phẩm chất đáng quý của họ qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 3: Tức nước vỡ bờ
- TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE GV dạy: Đỗ Thị Thanh Tuyền – Ngữ văn 8 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích tiểu thuyết “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)
- Tiết 910 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố) I. Đọc – hiểu chú thích 1. Tác giả: Ngô Tất Tố (18931954), nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước CMT8. Ông là người am tường trên nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác. 2. Tác phẩm: Xuất xứ: Văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” trích chương XVIII của tác phẩm “Tắt đèn” g Tiểu thuyết Thể loại: ồm 26 chương. Tự sự, miêu tả, biểu cảm PTBĐ: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc Tóm tắt văn bản Anh Dậu được trả về như cái xác không hồn. Được bà lão láng giềng cho bát gạo, chị Dậu nấu nhanh bát cháo cho chồng ăn để lấy lại sức. Cháo chín, chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm. Anh Dậu bưng bát cháo vừa kề đến miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào nhà để đòi thêm xuất sưu của em anh Dậu. Chị Dậu hạ thấp mình để lạy lục xin khất. Bỏ ngoài tai những lời lẽ van xin của chị Dậu, cai lệ và người nhà lí trưởng quát mắng chị Dậu. Chị Dậu vẫn cố gắng lạy lục van xin, cai lệ một mực xông vào đánh trói anh Dậu. Chị Dậu tức giận nhưng vẫn tiếp tục van xin. Cai lệ bịch luôn vào ngực và tát vào mặt chị Dậu rồi sấn tới trói anh Dậu. Chị Dậu liều mạng cự lại và thách thức cai lệ rồi ra tay đánh trả tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
- 2. Cách xây dựng truyện: Nhân vật chính: chị Dậu Sự việc chính: chị Dậu chăm sóc chồng và chị Dậu đương đầu với bọn tay sai Ngôi kể: thứ 3 > người kể giấu mình, bao quát hết mọi diễn biến trong câu chuyện kể cả thái độ, tình cảm của các nhân vật, lời kể khách quan. Bố cục: 2 phần + Đoạn 1: Từ đầu….ngon miệng hay không: chị Dậu chăm sóc chồng. + Đoạn 2: còn lại: chị Dậu đương đầu với tên cai lệ và người nhà lí trưởng 3. Phân tích: a. Cảnh chịị D Cháo chín, ch Dậậu chăm sóc chồng: u bắc mang ra gi ữa nhà, ngả mâm bát múc ra la liệt. Rồi chị lấy quạt cho chóng nguội. Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đưa nhau từ phía đầu làng đến đình. Tiếng chó sủa vang các xóm. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: Bác trai đã khá rồi chứ? Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn? Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì. Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy! Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn. Cháo đã hơi nguội. Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm: Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
- Hoàn cảnh gia đình chị Dậu: Nghèo khổ, thiếu tiền sưu; anh Dậu đang đau ốm, bị bắt, bị đánh đập hành hạ> Chạy ngược xuôi, lo toan mọi việc > đảm đang, tháo vát, tìm cách cứu chồng. Cháo chín, … múc ra…lấy quạt quạt cho chóng nguội….rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm…Thầy em hãy ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột … ngồi xuống chờ xem chồng ăn có ngon miệng hay không …> yêu thương, chăm sóc chồng tận tình trong mọi tình huống, hoàn cảnh. =>Từ ngữ gợi tả, cử chỉ, lời nói, hành động =>Quan tâm, lo lắng, chăm sóc chồng tận tình chu đáo Tình yêu thương chồng tha thiết> Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Dặn dò: Soạn tiếp văn bản: đọc kĩ phần 2 văn bản; tìm gạch chân các chi tiết về thái độ, cử chỉ, hành động, lời nói của chị Dậu + cai lệ và người nhà lí trưởng.
- b. Chị Dậu đương đầu với bọn tay sai: *Bọn tay sai: * Chị Dậu Khi bọn tay sai mới xông vào: Chị Dậu run run: “Nhà cháu đã Cai lệ và người nhà lí trưởng túng đã túng lại phải đóng cả sầm sập tiến vào với những roi suất sưu của chú nó nữa, nên mới song, tay thước, dây thừng lôi thôi như thế. Chứ cháu có Thái độ ngang ngược, hung dám bỏ bễ tiề> G n sọư u nhà nước i “ông”; xưng “cháu hăng. đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất” Cai lệ thét “thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn Sợ hãi, hạ thấp mình để xin sống đấy à? nộp tiền sưu! Mau! khất Lời nói độc địa. Chị Dậu vẫn thiết tha “Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu Lí trưởng cười mỉa mai”anh ta ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
- Khi bọn tay sai ra lệnh trói anh Cai lệ không để chị nói hết câu, Dậu: trợn ngược hai mắt, hắn quát: “Mày định nói cho cha mày nghe Ch x ị Dậu xám mặ t, vội vàng đặt ưng hô > cháu ông đấy à? Sưu của nhà nước mà con xuống đất, chạy đến đỡ lấy dám mở mồm xin khất!” tay hắn: “cháu van ông, nhà cháu Cai lệ vẫn giọng hầm hè: “Nếu vừa mới tỉnh được một lúc, ông không có tiền nộp sưu cho ông tha cho !” bây giờ, thì ông sẽ ông dở cả nhà mày đi chửi mắng thôi à!” Rồi hắn quay ra bảo anh người nhà lí trưởng: “Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia”.
- Khi chị Dậu bị đánh: …tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!> Tha này! Tha này!. Vừa nói hắn bịch luôn vào tức giận, nói như ra lệnh để cảnh báo. ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu. Xưng“tôi” gọi “ông”> vai ngang nhau. Cai lệ tát vào chị một đánh bốp, rồi hắn cứ Quá bực tức, đứng ngang hàng với bọn tay sai. nhảy vào cạnh anh Dậu Nghiến hai hàm răng: “Mày trói ngay ch > gọi “mày” xưng “bà” ồng bà đi, bà cho hung hăng, thô bạo, độc ác. mày xem” > vai trên dưới Tư thế của kẻ bề trên, thách thức, sẵn sàng chống trả Đấu lý …túm lấy cổ ấn dúi ra cửa Ra tay đánh trả >Đấu lực. Sau khi đánh ngã bọn tay sai: Chị Dậu chưa nguôi cơn giận: “Thà ngồi tù chứ để chúng nó làm tình làm tội tôi không chịu được” Liều mạng, bất chấp, quyết chống trả tới cùng.
- =>xây dựng tình huống đầy kịch tính, miêu tả sinh động hành động, cử chỉ, lời nói, từ ngữ xưng hô để khắc họa tính cách nhân vật. Bản tính hống hách, đê tiện, bất nhân, tàn Rất cố kiềm chế nhưng bị áp bức nên quyết bạo, độc ác>điển hình cho tầng lớp tay sai tâm đánh trả lại để bảo vệ chồng, bảo vệ thống trị. mình > yêu thương chồng > tinh thần phản kháng quyết liệt. > Đấu tranh tự phát> tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ nông dân bị áp bức trong xã hội cũ. Hai tuyến nhân vật đối lập nhau Tình huống truyện đầy kịch tính. Lúc đầu NTT chưa nhận thức được nên chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng tất yếu. Nhưng bằng cảm quan hiện thực nhà văn đã cảm nhận được xu thế “ tức nước vỡ bờ” bằng sức mạnh to lớn khôn lường. Đoạn trích đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này.
- III. Tổng kết: Tạo tình huống độc đáo, khắc họa nhân vật rõ nét, ngòi bút miêu tả linh hoạt, ngôn ngữ kể chuyện, đối thoại đặc sắc. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời; thấy được phẩm chất tốt đẹp và sức mạnh tiềm tàng của sự phản kháng mãnh liệt chống áp bức của người nông dân hiền lành, chất phác. IV. Luyện tập: Kể tóm tắt văn bản. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu. Hướng dẫn tự học Dặn dò: Tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng theo ngôi kể của nhân vật chị Dậu. Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ đối thoại của nhân vật chị Dậu). Soạn: "Xây dựng đoạn văn trong văn bản"
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 44 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 4: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
31 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p | 39 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
7 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 19: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
6 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Mẹ tôi
12 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 86 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 44 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 60 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 41 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn