intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 8: Chiếc lá cuối cùng

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 8: Chiếc lá cuối cùng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh thấy được tình người ấm áp của những con người nghèo khổ, nắm được một số điểm nghệ thuật đặc sắc của câu chuyện mà tác giả O Hen-ri đã thể hiện qua tác phẩm;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 8: Chiếc lá cuối cùng

  1. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG                       (O­Hen­Ri)
  2. I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả:  O Hen­ri (1862 ­ 1910) là nhà văn Mỹ, chuyên  viết truyện ngắn. Truyện của ông toát lên tinh  thần nhân đạo sâu sắc. 2. Tác phẩm: ­ Trích phần cuối của truyện “Chiếc lá cuối  cùng” ­ TL: Truyện ngắn ­ PTBĐ: TS+MT+BC
  3. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc, tóm tắt:      Giôn – xi, ốm nặng và nằm đợi chiếc lá  cuối cùng của cây thường xuân rụng xuống là  lúc cô sẽ chết. Nhưng qua một đêm mưa tuyết  dữ dội, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng.  Điều đó khiến cô thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.  Xiu cho Giôn – xi biết chiếc lá cuối cùng ấy là  do cụ Bơ ­ Men đã vẽ trong đêm mưa tuyết ấy  để cứu sống cô và cụ lại chết vì bệnh xưng  phổi.
  4. 2. Bố cục: 3 phần + Từ đầu ....tảng đá: G nằm chờ cái chết. + Tiếp ... thế thôi: CLCC không rụng, G  thoát qua cái chết. + Còn lại: Câu chuyện về chiếc lá cuối  cùng.
  5. 3. Phân tích: a/ Diễn biến tâm trạng của Giôn– xi:
  6. a/ Diễn biến tâm trạng của Giôn– xi: ­ Hoạ sĩ nghèo, bị xưng phổi nặng  ­ Chán nản, mệt mỏi, tuyệt vọng   – chờ chiếc lá cuối cùng rụng, cô sẽ chet   ­ Chiếc lá cuối cùng không rụng: ham sống trở lại. ­ Ước mơ được làm nghệ thuật. ­> Tình huống bất ngờ. ­> Giôn­xi yếu đuối nhưng cuối cùng đã vượt qua  cái chết nhờ vào niềm tin nghị lực của bản thân.
  7. b/ Nhân vật Xiu:   ­ Sợ sệt nhìn cây thường xuân. ­ Lo lắng, quan tâm, động viên, an ủi  bạn. ­> Hết lòng vì bạn, yêu thương bạn  chân thành, tha thiết.
  8. c/ Nhân vật Bơ­men và kiệt tác “Chiếc lá cuối  cùng”:   ­ Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân,  nhìn nhau chẳng nói năng gì. ­ Vẽ lá thường xuân trong đêm mưa tuyết  ­ Sưng phổi qua đời. ­> Đảo ngược tình huống ­> Cụ là người tốt bụng, giàu tình thương yêu, hi  sinh cao thượng. ­ Kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”: ­> Tác dụng của nghệ thuật chân chính
  9. III. Tổng kết : ­ NT : Kể xen tả và biểu cảm, sắp xếp các tình  tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo. Nghệ thuật  đảo ngược tình huống 2 lần. ­ ND: Tạo sự bất ngờ cho người đọc, truyện  cũng làm cho người đọc không khỏi rung cảm  trước tình yêu thương cao cả giữa những con  người nghèo khổ. Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về  tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ  nghèo. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của  mình về  mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
  10. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ XEC­VAN­TET
  11. I. Đọc – hiểu chú thích: 1. Tác giả: Xéc­van­tét( SGK) 2. Tác phẩm: ­ Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” trích từ  tiểu thuyết “Đôn ki­hô­tê” ­ Trích chương 8/126 ­ PTBĐ : tự sự
  12. Tác phẩm gồm 126 chương, 2 phần: + Phần1: 52 chương (xuất bản năm  1605 ).  + Phần 2: 74 chương ( XB năm 1615 )
  13. II. Đọc ­ hiểu văn bản:  1. Đọc, tóm tắt: ­ Đôn Ki­hô­tê gặp những chiếc cối xay gió  giữa đồng và chàng liền nghĩ đó là những tên  khổng lồ xấu xa. ­ Mặc cho Xan­chô Pan­xa can ngăn, chàng vẫn  đơn thương độc mã xông tới, cánh quạt đã làm  cả người lẫn ngựa trọng thương. ­ Trên đường đi, Đôn Ki­hô­tê vì danh dự của  hiệp sĩ và vì nhớ tình nương đã không rên rỉ,  không ăn, không ngủ trong khi Xan­chô Pan­xa  cứ việc ăn no ngủ kỹ.
  14. 2. Bố cục: 3 phần a) “Từ đầu. . không cần sức”: Đôn ki­hô­ tê và Xan­chô pan­xa trước trận chiến  đấu. b) “Tiếp . . văng ra xa”: hiệp sĩ Đôn ki­hô­ tê liều mình tấn công bọn khổng lồ và  thảm bại. c) Còn lại: Hai thầy trò lại tiếp tục lên  đường.
  15. 3. Phân tích: a/Nhân vật Đôn ki­ hô­ tê:
  16. a/Nhân vật Đôn ki­ hô­ tê: ­ Xuất thân: quý tộc nghèo ­ Hình dáng: Gầy, cao lênh khênh ­ Say mê truyện kiếm hiệp. ­> Mơ làm hiệp sĩ. ­ Đầu óc mê muội ­> tưởng cối xay gió là những tên  khổng lồ. ­ Xông vào đánh nhau với cối xay gió ­ Hậu quả: bị trọng thương
  17. b.Nhân vật Xan­chô Pan­xa: ­ Xuất thân : nông dân  ­ Hình dáng : béo, lùn ­ Nhận làm giám mã cho Đôn – ki – hô –  tê, ước mơ làm thống đốc ­ Rất thích chuyện ăn uống ­ Can ngăn Đôn ...   
  18. => Nghệ thuật kể, khắc họa tính cách  nhân vật qua hành động, suy nghĩ,  tương phản giữa 2 nhân vật. => Đôn Ki­hô­tê là người có khát vọng  và lí tưởng cao đẹp nhưng hành động  mê muội, hoang tưởng. Xan­chô Pan­xa  là người tỉnh táo nhưng thực dụng,  tầm thường, thích danh vọng
  19. III. Tổng kết: 1. NT: tương phản, đối lập làm nổi bật được 2  n/vật trong truyện. 2. ND: khắc họa một cặp nhân vật bất hủ  trong văn học thế giới. Đôn Ki­hô­tê có khát  vọng và lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng.  Xan­chô Pan­xa tỉnh táo nhưng thực dụng. ­ Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki  đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí  tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán  thói thực dụng thiểu cận của con người trong  đời sống XH.
  20. Hướng dẫn tự học: ­ Xem lại nội dung 3 văn bản ­ Soạn bài: + “Trợ từ, thán từ”, Tình  thái từ          + Xem và trả lời câu hỏi SGK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1