intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. Đồng thời biết phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá; chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá

  1. I/ Nói quá và tác dụng của nói quá 1/ Ví dụ (SGK/101) - chưa nằm đã sáng  đêm tháng năm rất ngắn - chưa cười đã tối  ngày tháng mười ngắn -> Nhấn mạnh sự khác biệt về thời gian của tháng 5 và tháng 10 âm lịch - thánh thót như mưa ruộng cày  mồ hôi ướt đẫm -> Nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân trong việc đồng áng => Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng  Nói quá
  2. So sánh hai cách nói Nói quá Nói bình thường …chưa nằm đã sáng đêm tháng năm rất ngắn …chưa cười đã tối ngày tháng mười rất ngắn …thánh thót như mưa ruộng cày mồ hôi ướt đẫm Cách nói quá hay hơn vì có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm.
  3.                “ Đau lòng kẻ ở người đi             Lệ rơi thấm đá , tơ chia rũ tằm.”                                                (Truyện Kiều)            ­ Cuộc chia tay rất buồn và khóc  nhiều  . Nỗi buồn như thấm vào sự vật => Phóng đại  tính chất của sự việc.
  4. I/ Nói quá và tác dụng của nói quá 1/ Ví dụ (SGK/101) - chưa nằm đã sáng  đêm tháng năm rất ngắn - chưa cười đã tối  ngày tháng mười ngắn -> Nhấn mạnh sự khác biệt của thời gian - thánh thót như mưa ruộng cày  mồ hôi ướt đẫm -> Nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân trong lao động => Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng  Nói quá *Tác dụng: nhấn mạnh ý, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. 2/ Ghi nhớ (sgk/102)
  5. THẾ CÓ GHÊ KHÔNG Hai anh nói khoác gặp nhau. Một anh nói: - Ðời tớ gặp rất nhiều chuyện nguy hiểm. Một lần tớ vào rừng gặp một con hổ dữ, tay không đánh nhau với nó hàng nửa ngày. Nhưng rồi cuối cùng tớ bị con hổ xé ra từng mảnh nhỏ. Thế có ghê không? Anh kia nói: - Chưa ghê bằng tớ. Một lần tớ gặp con trăn. Nó đớp được hai chân tớ nuốt gần hết, tớ giang thẳng hai cánh tay ra ngáng lại. Nhưng đến phút cuối cùng, vừa đau vừa mỏi, tớ đành buông xuôi hai tay cho nó nuốt tụt vào bụng, rồi gọi người làng ra cứu. ? Xác định chi tiết nói khoác trong truyện?
  6. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác? Nói khoác Nói quá - tay không đánh nhau với nó hàng nửa ngày …thánh thót như mưa ruộng cày - bị con hổ xé ra từng mảnh nhỏ - Nó đớp được hai chân tớ nuốt gần hết, tớ giang thẳng hai cánh tay ra ngáng lại. - vừa đau vừa mỏi, tớ đành buông xuôi hai tay cho nó nuốt tụt vào bụng, rồi gọi người làng ra cứu.
  7. Giống nhau: Cùng nói quá sự thật; cùng phóng đại sự vật, hiện tượng. Khác nhau: Nói khoác: làm cho Nói quá: là phép tu từ người nghe tin vào phóng đại mức độ, tính những điều không có chất của sự vật, hiện thật  tạo ra sự khôi tượng nhằm nhấn hài hoặc chê bai. mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao.
  8. BÀI TẬP NHANH Tìm chi tiết nói quá, nêu tác dụng? Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận, sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông ( Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)  Nhấn mạnh, gây ấn tượng và làm tăng giá trị biểu cảm về khí thế tiến công như vũ bão của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
  9. II. Luyện tập: Bài tập 1 (sgk/102): Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)  Nhấn mạnh sức mạnh của người lao động, có lao động là có thể làm ra tất cả => niềm tin vào bàn tay lao động. b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu)  Rất khỏe, có thể đi khắp mọi nơi, không phải bận tâm. c. Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao)  Kẻ có quyền, hống hách, luôn quát mắng người khác nay lại mời hắn vào nhà uống nước.
  10. Bài tập 2 (sgk/102): Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống bầm gan tím ruột chó ăn đá gà ăn sỏi nở từng khúc ruột ruột để ngoài da vắt chân lên cổ a, Ở nơi ...................................thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b, Nhìn thấy tội các của giặc, ai ai cũng ………………. c, Cô Nam tính tình xởi lởi, …………..……..... d, Lời khen của cô giáo làm cho nó ………………. e, Bọn giặc hoảng hồn ……………… . mà chạy.
  11. Bài tập 3 (sgk/102): Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá: a. nghiêng Cô ấy đẹp nghiêng nước, nước, nghiêng nghiêng thành. thành b. dời Sứcnon mạnhlấpcủa biển sự đoàn kết có thể dời non lấp biển. e. c. Tôi nghĩnghĩ nát nát óc óc mà vẫn chưa giải được câu đố này.
  12. Bài tập 4 (sgk/103): nhìn hình đoán thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá Cao như núi Chậm Nhanh Khoẻ như sóc như như rùa sĩ lực Trắng như tuyết Đen Khoẻnhư nhưthan voi
  13. Bài tập 4 (sgk/103): nhìn hình đoán thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá Nhanh như sóc Cao như núi Chậm như rùa Khoẻ như voi Trắng như tuyết Đen như than Khoẻ như lực sĩ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2