intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 30: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 30: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự; biết cách sắp xếp ý, biết cách lồng các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự sự;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 30: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

  1. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
  2. Tiết 30 Tập làm văn: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự  Đọc văn bản: “Món quà sinh nhật” (SGK/92):
  3. Thảo luận nhóm :                               Nhóm 1:                             Nhóm 2: ­ Xác định 3 phần: - Truyện kể về ai? Ai là người kể chuyện?  + Mở bài ­ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?  + Thân bài  - Trong hoàn cảnh nào? Chuyện xảy ra với   + Kết bài  ai? Có những nhân vật  nào? ­ Nêu nội dung chính của mỗi phần.                               Nhóm 3:                             Nhóm 4: Câu chuyện diễn ra như thế nào? (mở  ­ Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả? đầu nêu vấn đề gì? Diễn biến, Đỉnh  ­ Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố biểu  điểm? Kết thúc? Điều gì tạo nên sự bất  cảm? ngờ?)
  4. Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn: KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự  Đọc văn bản: “Món quà sinh nhật” (SGK/92): a) Bố cục của bài văn: Nhóm 1: ­ Mở bài: Từ đầu ­> bày la liệt trên bàn ”: kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh  nhật. ­ Thân bài: Tiếp theo­>“ chỉ gật đầu không nói ”: kể về món quà sinh nhật độc đáo của  người bạn. ­ Kết bài: phần còn lại: Cảm nghĩ về món quà sinh nhật của người bạn.  b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn: Nhóm 2:
  5. Tiết 30 Tập làm văn: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự  Đọc văn bản: “Món quà sinh nhật” (SGK/92): a) Bố cục của bài văn: b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn: * YÕu tè tù sù: Nhóm 2: - Sù viÖc chÝnh: Buæi sinh nhËt cña Trang. - Thêi gian: Buæi s¸ng. - Kh«ng gian: T¹i nhµ Trang. - Hoµn c¶nh: Ngµy sinh nhËt Trang c¸c b¹n ®Õn chóc mõng. - Ng«i kÓ: Thø nhÊt (Trang xư­ng t«i). - Nh©n vËt: Trang (nh©n vËt chÝnh), Trinh, Thanh vµ c¸c Nhóm 3:  c) Diễn biến sự việc: b¹n.
  6. Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn: KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự  Đọc văn bản: “Món quà sinh nhật” (SGK/92): a) Bố cục của bài văn: b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn:  c) Diễn biến sự việc: Nhóm 3: - Sù viÖc më ®Çu: Buæi sinh nhËt s¾p kÕt thóc mµ Trinh vÉn ch­ưa ®Õn. - Sù viÖc ph¸t triÓn: Trinh ®Õn gi¶i to¶ nçi b¨n kho¨n cña Trang. - Sù viÖc ®Ønh ®iÓm: Mãn quµ ®éc ®¸o (món quà là chùm ổi, Trinh chăm sóc khi còn  là những nụ hoa). - Sù viÖc kÕt thóc: C¶m nghÜ vÒ mãn quµ. d) YÕu tè miªu t¶, biểu cảm: Nhóm 4:
  7. Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn: KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM d) YÕu tè miªu t¶, biểu cảm: Nhóm 4:     Các yếu tố miêu tả :   Các yếu tố biểu cảm:  ­ …nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào, tiếng cười nói  ­ “… tôi vẫn cứ bồn chồn không yên… bắt  ríu ra ríu rít không ngớt.  đầu lo… tủi thân và giận Trinh… giận  ­ Trinh cười lỏn lẻn, đầu hơi nghiêng nghiêng trông  mình quá… tôi run run… Cảm ơn Trinh  thật hiền lành.  quá… quí giá làm sao…”.         ­  Còn nguyên cả lá, lúc lỉu đến năm sáu quả tròn to,  =>Bộc lộ tâm trạng nhân vật Trang và thể  láng bóng. hiện tình cảm thân thiết của đôi bạn  ­ Quả to, cùi dày, ăn giòn và thơm…chùm ổi đã chín  thân. vàng. Cho biết tác dụng của yếu tố  =>Hình dung không khí ngày sinh nhật, hình ảnh  miêu tả, biểu cảm trong bài  người bạn, hình ảnh món quà. văn? Ø Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen với các yếu tố tự sự làm  câu chuyện sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa.
  8. Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn: KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: 1.Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự   Dàn ý của bài văn tự   Đọc văn bản: “Món quà sinh nhật” (SGK/92): sự kết hợp yếu tố miêu  a) Bố cục của bài văn: tả, biểu cảm gồm  b) Tìm hiểu các yếu tố trong bài văn: những phần nào? c) Diễn biến sự việc: d) YÕu tè miªu t¶, biểu cảm: 2. Dµn ý bµi v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m: - Më bµi: Giíi thiÖu nh©n vËt, sù viÖc vµ t×nh huèng x¶y ra c©u chuyÖn. - Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn sự việc theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh (kết hợp yếu tố miêu tả,  biểu cảm). - KÕt bµi: Nªu kÕt côc vµ c¶m nghÜ cña ng­ưêi trong cuéc. vGhi nhí: (SGK/Tr 95).
  9. DÀN Ý Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác  nhau giữa văn bản tự sự và văn bản tự  sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu  cảm? Văn tự sự Văn tự sự ( miêu tả, biểu cảm) * Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự  * Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự  việc và tình huống xảy ra câu  việc và tình huống xảy ra câu  chuyện. chuyện. * Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc. * Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc  (Kết hợp miêu tả và biểu cảm). * Kết bài: Cảm nghĩ của người kể. * Kết bài: Cảm nghĩ của người kể.
  10. Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn: KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: II. Luyện tập: Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “Cô bé bán diêm”. 3 phần Nội dung  Mở bài - Giới thiệu ai?.................................... - Trong hoàn cảnh nào?...................... Thân bài ­ Sự việc mở đầu:.................................. ­ Sự việc phát triển:............................... ­ Sự việc kết thúc:............................... ­ Chỉ ra các yếu tố mt, bc:................... Kết bài ­ Kết cục số phận của nhân vật ntn?.... ­ Cảm nghĩ của người kể ra sao?.........
  11. Bài tập 1: Lập dàn ý văn bản “ Cô bé bán diêm ” - Giíi thiÖu c« bÐ b¸n diªm. a. Mở bài:  - Kh¸i qu¸t gia c¶nh c« bÐ. - Hoµn c¶nh xuÊt hiÖn: Đªm giao thõa. - Sù viÖc më ®Çu: Em bÐ kh«ng b¸n ®ư­îc diªm, ch¼ng d¸m b.Thân bài: vÒ nhµ, em tìm gãc tư­êng tr¸nh rÐt. - Sù viÖc ph¸t triÓn: Em quÑt diªm ®Ó s­ưëi (5 lÇn quÑt diªm) +Diªm ch¸y c« bÐ thÊy nhiÒu ¶o ¶nh ….. +Diªm t¾t c« bÐ l¹i trë vÒ thùc tÕ c« ®¬n, l¹nh lÏo, nghÌo khæ … - Sù viÖc kÕt thóc: Hai bµ ch¸u bay lªn cao.... c. Kết bài:  Cô bé chết vì rét. -  Mọi người không ai biết điều kì diệu mà em đã trông thấy. -
  12. Tiết 30 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn: KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I. Dàn ý của bài văn tự sự: II. Luyện tập: Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề sau: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em  xúc động và nhớ mãi. 3 phần Nội dung Mở bài .............................................................................................................. ............................................................................................................. Thân bài ............................................................................................................ ............................................................................................................ ............................................................................................................. Kết bài ............................................................................................................
  13. Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề sau: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ  khiến em xúc động và nhớ mãi. a. Mở bài:  ­ Giới thiệu bạn mình là ai? Kỉ niệm nào với người  bạn đó khiến mình xúc động nhất? b. Thân bài: ­ Kể về kỉ niệm đó: + Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với những ai? + Sự việc chính và các chi tiết + Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào? c. Kết bài: Em suy nghĩ gì về  kỉ niệm đó?
  14. Hướng dẫn về nhà * Đối với bài cũ: ­ Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã  học. -  Lập dàn ý cho một văn bản tự sự ở mỗi phần của bài làm văn tự  sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể kết hợp. ­ Hoàn thành đầy đủ bài tập. * Đối với bài mới: Chuẩn bị Ôn tập truyện kí Việt Nam
  15. CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2