intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 3: Nghị luận trong văn bản tự sự

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:4

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 3: Nghị luận trong văn bản tự sự được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và yếu tố nghị luận trong văn tự; luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Chủ đề 3: Nghị luận trong văn bản tự sự

  1. CHỦ ĐỀ: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
  2. I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bả tự sự: 1. Tìm hiểu ví dụ: - Đoạn trích trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao - Nội dung: Những suy nghĩ của ông giáo về cuộc đời, con người trong xã hội. - Lập luận: + Vấn đề (luận điểm): Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. + Giải quyết vấn đề (luận cứ): . Vợ tôi không phải là người độc ác… thị đã quá khổ . Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (từ một qui luật tự nhiên). . Khi người ta khổ quá thì người ta không còn nghĩ đến ai được nữa (như qui luật tự nhiên trên mà thôi). . Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. + Kết luận: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.  Lập luận chặt chẽ, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. 2. Ghi nhớ (SGK)
  3. II. Luyện tập: Bài tập 1: (SGK/trang 138) Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo. Như một cuộc đối thoại ngầm, ông giáo đối thoại với chính mình thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”. Bài tập (phần I/SGK trang 160) * Đoạn văn : “Lỗi lầm và sự biết ơn”. - Nội dung: Kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc. - Yếu tố nghị luận: + Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người. + Vậy mỗi chúng ta…. ân nghĩa lên đá.  Câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao: con người cần có sự bao dung, lòng nhân ái, biết thứ tha và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình …
  4. II. Luyện tập: Bài tập 1: (phần II/SGK trang 161) Viết 1 đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi đó, em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt. (Thực hiện viết đoạn ở nhà) Bài tập 2 (phần II/SGK trang 161) Viết đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm động. (Thực hiện viết đoạn ở nhà)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0