intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 6 - TS. Trương Quang Thông

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

67
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 trình bày về nghiệp vụ ngoại hối. Các nội dung chính của chương này gồm có: Các giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá, hợp đồng ngoại hối tương lai, quyền chọn tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 6 - TS. Trương Quang Thông

  1. Chuyên đề 6 NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI Giảng viên: TS. Trương Quang Thông Khoa Ngân hàng Đại học Kinh tế TP.HCM
  2. Nội dung 1. Các giao dịch giao ngay 2. Giao dịch kỳ hạn 3. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá 4. Hợp đồng ngoại hối tương lai 5. Quyền chọn tiền tệ 2
  3. 1. CÁC GIAO DỊCH GIAO NGAY (SPOT TRANSACTION) GIÁ HỐI ĐOÁI là tỷ giá của một đơn vị tiền tệ nầy đổi được bao nhiêu đơn vị tiền tệ khác. NGÀY GIAO DỊCH (deal date): là ngày thỏa thuận giữa hai đối tác đồng ý giao dịch. Không nhất thiết phải thanh toán tiền vào ngày giao dịch. NGÀY HIỆU LỰC (value date): ngày thanh toán xảy ra. NGÀY HIỆU LỰC SPOT (value spot): hai ngày làm việc (business day) kể từ ngày giao dịch được thực hiện. - NGÀY HIỆU LỰC CÙNG NGÀY HOẶC SAU 1 NGÀY LÀM VIỆC (value today/tom) ngày giao dịch cũng là ngày hiệu lực hoặc 1 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch. 3
  4. PHƯƠNG THỨC CHÀO TỶ GIÁ (FX QUOTATION) - Tỷ giá mua (bid rate) - Tỷ giá giá (ask/offer rate) - Yết giá hai chiều (two way quotation): tỷ giá đứng trước gọi là tỷ giá mua, tỷ giá đứng sau là tỷ giá bán VD: DEM/AUD = (1,6410 – 1,6415) 4
  5. PHƯƠNG THỨC CHÀO TỶ GIÁ - SPREAD (chênh lệch giá mua và giá bán: là chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi người chào giá muốn mua hoặc bán ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ. - Ví dụ: USD/VND = 15,350/70  spread (chênh lệch giữa mua và bán) là 20 đồng. 5
  6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SPREAD - Số lượng giao dịch. - Tầm cỡ / sự nổi tiếng của trung tâm tài chính - Tính chất ổn định của đồng tiền tham gia giao dịch - Tỷ trọng của các đồng tiền trong giao dịch - Phương tiện giao dịch: tiền mặt, chuyển khỏan, hối phiếu… - 6
  7. ĐIỂM TỶ GIÁ (Points)  Câu hỏi: với một tỷ giá thì số chữ số thập phân là bao nhiêu?  Trong thực tế, các tỷ giá khác nhau thì số chữ số cũng khác nhau:  1USD = 1,7505DEM  1 điểm có nghĩa là 0,0001DEM  1USD = 127,60JPY  1 điểm có nghĩa là 0,01 JPY 7
  8. ĐIỂM TỶ GIÁ (Points)  Điểm tỷ giá là số (thông thường là số thập phân) cuối cùng của tỷ giá được yết theo thông lệ của các giao dịch ngoại hối.  Đối với những đồng tiền chính, thông thường được yết với 4 chữ số thập phân, cho nên số thập phân thứ 4 là điểm tỷ giá của các đồng tiền nầy. 8
  9. ĐIỂM TỶ GIÁ (Points)  Đối với tỷ giá nghịch đảo, thì số chữ số thập phân sau dấu phẩy là bao nhiêu?  Nếu không có thỏa thuận nào khác  qui tắc sau: số chữ số thập phân sau dấu phẩy của tỷ giá nghịch đảo bằng số chữ số trước dấu phẩy của tỷ giá trước cộng với 3 9
  10. ĐIỂM TỶ GIÁ (Points) VÍ DỤ: với tỷ giá ban đầu là DEM/USD = 1,7505 Ta thấy tỷ giá ban đầu có 1 chữ số trước dấu phẩy, do đó tỷ giá nghịch đảo sẽ được niêm yết với 1+3 = 4 chữ số thập phân. USD/DEM = 0,5713 10
  11. 2. GIAO DỊCH KỲ HẠN Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng qua đó hai bên đối tác ngày hôm nay chốt tỷ giá cho một số tiền cho một ngày xác định trong tương lai 11
  12. TỶ GIÁ KỲ HẠN Tỷ giá kỳ hạn thường tính bằng điểm tỷ giá(point) +/- vào tỷ giá giao ngay. Nhắc lại: điểm là con số cuối cùng của tỷ giá, tùy theo tập quán giao dịch mà xác định bao nhiêu số đằng sau dấu “,” hay đằng sau số đơn vị của tỷ giá. Ví dụ: USD và Euro: sử dụng 4 số sau dấu “,” 1 điểm = 0,0001 đối với đa số các đồng tiền. 12
  13. TỶ GIÁ KỲ HẠN Các trường hợp ngoại lệ, chẳng hạn yen Nhật: chỉ áp dụng hai số thập phân. Ví dụ: Kyø haïn Bid Ask Giao ngay 118,27 118,37 1 tuaàn -10 -9 1 thaùng -51 -50 2 thaùng -95 -93 3 thaùng -143 -140 4 thaùng -195 -190 13
  14. Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng tính theo hệ thập phân: - Mua: 118,27 + (-143p) = ? - Bán: 118,37 + (-140p) = ? NVT/173 14
  15. 3. NGHIỆP VỤ ARBITRAGE - Arbitrage: hoạt động kiếm lời trên những khác biệt của giá cả niêm yết. - Có ba hình thức arbitrage phổ biến: - Arbitrage địa phương - Arbitrage ba bên - Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa. NVT/173 15
  16. ARBITRAGE ĐỊA PHƯƠNG  Các ngân hàng kinh doanh ngoại hối thông thường sẽ yết tỷ giá hầu như tương đương nhau.  Nếu có 1 ngoại tệ được niêm yết giá không giống với các ngân hàng khác, phản ứng của các lực lượng thị trường sẽ điều chỉnh 16
  17. GIẢ SỬ CÓ HAI NGÂN HÀNG A VÀ B  Đầu tiên, chúng ta không tính đến yếu tố chênh lệch giữa giá bid và giá ask.  Chúng ta sẽ làm gì nếu tỷ giá niêm yết cho 1 bảng Anh là:  $1,60 ở ngân hàng A  $1,61 ở ngân hàng B 17
  18.  Nhưng trên thực tế, các ngân hàng niêm yết tỷ giá theo một chênh lệch giữa giá bid và ask. Chẳng hạn với điều kiện sau đây, bạn sẽ có lợi gì trong mua bán đồng bảng Anh? Bank A Bank B Bid $1,60 $1,61 Ask $1,61 $1,62  Như vậy, để có lợi nhuận, thì phải như thế nào? 18
  19. ĐIỀU CHỈNH ARBITRAGE ĐỊA PHƯƠNG Khảo sát việc yết giá đồng franc Thụy Sĩ ở hai ngân hàng C và D như dưới đây. Bạn sẽ làm gì nếu có trong tay $10,000 ? Giá niêm yết sẽ phản ứng như thế nào? Tại ngân hàng C ? Tại ngân hàng D ? Bank C Bank D Bid $0,495 $0,505 Ask $0,500 $0,510 19
  20. ARBITRAGE BA BÊN - Tỷ giá chéo được sử dụng để xác định mối quan hệ giữa hai đồng tiền không phải là USD - Giả sử có hai đồng tiền X và Y, giá trị của X so với Y là = Giá trị của X (theo USD) / Giá trị của Y (theo USD) - Nếu tỷ giá chéo niêm yết khác với tỷ giá chéo thích hợp thì sẽ xảy ra arbitrage ba bên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2