Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 24 bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
lượt xem 29
download
chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu sẽ giúp quý thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 24 bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- BÀI GiẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Chiếc thuyền ngoài xa
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời,con người - Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê Quỳnh Lưu, Nghệ An. - 1950 : gia nhập quân đội. - 1952 - 1958: chiến đấu tại sư đoàn 320. - 1962: công tác ở tạp chí Văn nghệ quân đội. Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng - Năm 2000 được tặng giải thưởng HCM tác về văn học nghệ thuật.
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời, con người: - Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Ông “ thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” ( Nguyên Ngọc). - Trước 1975, Nguyễn Minh Châu là cây bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn, từ đầu thập kỉ 80 ông chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả b. Sự nghiệp Tiểu thuyết Truyện ngắn Truyện viết cho thiếu nhi 1.Cửa sông (1967) 1.Người đàn bà trên 1.Từ giã tuổi thơ (1974) 2.Dấu chân người lính chuyến tàu tốc hành 2.Những ngày lưu lạc (1972) (1983) (1981) 3.Miền cháy (1977) 2.Bến quê (1985) 3.Đảo đá kì diệu (1985) 4.Lửa từ những ngôi 3.Chiếc thuyền ngoài xa nhà (1977) (1987) 5.Những người đi từ 4.Cỏ lau (1989). trong rừng ra (1982), 6.Mảnh đất tình yêu (1987).
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Xuất xứ Truyện ngắn được sáng tác 1983, rút trong tập Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) sau đó được in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài biết xuất Em hãy cho xa (1987). xứ truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm b. Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn chiếc thuyềnvào nộixa ra đời trong hoàn cảnh Căn cứ ngoài dung tp,em lịch sử: đất nước thống nhất trong nền ngắnlập, hòa bình. hãy cho biết truyện độc Cuộc sống với muôn mặt đời thường xa được sau chiến Chiếc thuyền ngoài đã trở lại tranh. ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào của đất nước?
- I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm c. Tóm tắt Sau nhiều lần Một cảnh Một cảnh “phục kích” đắt trời cho đắt trời cho Đẩu mời Đến vùng người đàn ven biển bà đến miền Trung làm việc Phùng, Đẩu vỡ Nhiếp ảnh Thuyền vào bờ Chứng kiến Chứng kiến tại tòa án để chụp ra nhiều vấn Phùng thì kinh ngạc cảnh vũ phu cảnh vũ phu ảnh cho đề về cách nhìn con người cuốn lịch nhất định năm sau không bỏ Nhiều lần như chồng thế Phùng Bị đánh Bị đánh can thiệp
- d.Ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiên nhiên về biển và cũng là biểu tượng về cuộc sống sinh hoạt của người dân hàng chài. Chiếc thuyền nêu cảm là một hình ảnh gợi cảm, có sức Em hãy ngoài xa nhận ám ảnh vềmình về nhan đề dềnh của những thân phận, của sự bấp bênh, dập những cuộc tác trôi nổi trên sông nước. đời phẩm Chiếc thuyền ngoài xa là biểu tượng cho mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống. Cái hồn của bức tranh nghệ thuật ấy chính là vẻ đẹp rất đỗi bình dị của những con người lam lũ, vất vả trong cuộc sống thường nhật.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. Sự hóa thân Là 1 nghệ sĩ Theo yêu cầu cấp của tác giả, nhiếp ảnh say Nhân vật Phùng xuất trên đi thực tế chứng kiến và mê tìm tòi và về nơi đã từng kể lại hiện nhưkhám nào trong câu thế phá cái chiến đấu để tìm chuyện một tác phẩm đẹp. 1 bức ảnh đẹp. cách chân thật, cụ thể và sinh động.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. THẢO LUẬN NHÓM 3’ Phát hiện Phát hiệnPhùng đã có những thứ nhất NS thứ phát hiện gì khi tìm kiếm hai đầy thơ đầy ảnh cho bộ lịch ? Qua bức mộng của nghịch lí giả muốn gửi gắm đó tác người điều gì cho người đọc ? nghệ sĩ
- Một “cảnh đắt trời cho”
- Phát hiện thứ hai của Phùng?
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. a.Phát hiện thứ nhất: bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ cảnh chiếc thuyền ngoài xa thấp thoáng trong biển sớm mờ sương. -“ Cảnh đắt trời cho”: cảnh tượng thơ mộng, tuyệt đẹp, hiếm có, một “ bức họa” diệu kì mà thiên, cuộc sống ban tặng cho con người. - Giống như “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ” - Toàn bộ khung cảnh “ từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. a.Phát hiện thứ nhất về khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ. •Tâm trạng, cảm nhận của người nghệ sĩ: + Phùng trở nên “ bối rối” và “ trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”, Phùng đã có “ cái khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn mình do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh mang lại” -> Phùng đã cảm nhận được cái chân, cái thiện của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc, gột rửa trở nên thật trong trẻo, tinh khôi => Cái đẹp có tác dụng thanh lọc tâm hồn con người và khi đó cái đẹp chính là “ đạo đức”.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. b. Phát hiện thứ hai: - Phùng đã chứng kiến cảnh tượng: một người đàn ông đánh vợ. + Từ chiếc thuyền bước ra một người đàn bà: khắc khổ, xấu xí đầy mệt mỏi và chỉ biết “cam chịu đầy nhẫn nhục”. + Lão đàn ông: thô kệch, dữ dằn, độc ác, dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng vợ như một cách để giải tỏa uất ức, khổ đau.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. b. Phát hiện thứ hai: + Thằng bé Phác: “ như một viên đạn trên đường lao tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ông, đánh lại cha vì thương mẹ. -Thái độ của người nghệ sĩ: + “ Chết lặng”, không tin vào những gì đang diễn ra trước mắt: “ kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”.
- II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. b. Phát hiện thứ hai: + Không thể chịu được khi thấy cảnh ấy, Phùng đã “ vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” -> bản chất của người lính khiến anh không thể làm ngơ trước sự bạo hành. Phùng không thể ngờ rằng sau cái vẻ đẹp diệu kì của hóa công kia lại là cái ác, cái xấu đến không thể tin nổi.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc (Phần hai: tác phẩm)
71 p | 2116 | 94
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
34 p | 1120 | 67
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
22 p | 334 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
21 p | 357 | 52
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
28 p | 427 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
15 p | 344 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích)
66 p | 255 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học
16 p | 394 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
31 p | 328 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
15 p | 294 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
20 p | 484 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
30 p | 457 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo)
13 p | 225 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
24 p | 326 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo)
26 p | 280 | 18
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận
12 p | 244 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do
13 p | 182 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 33: Ôn tập phần làm văn
22 p | 150 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn