Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 2 - ĐH An Giang
lượt xem 7
download
Bài giảng "Phân tích tài chính - Chương 2: Giới thiệu các báo cáo tài chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính: Chương 2 - ĐH An Giang
- Chương 2 GIỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Nội dung nghiên cứu 1. Bảng cân đối kế toán 2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
- Giới thiệu các BCTC Các BCTC của doanh nghiệp là một bộ bao gồm nhiều loại BCTC mà doanh nghiệp phải lập & báo cáo cho các tổ chức có liên quan theo quy định. Phần diễn giải của ban quản lý BÁO CÁC BÁO CÁO CÁO THƯỜNG TÀI NIÊN Báo cáo lợi nhuận giữ lại CHÍNH
- Mục đích báo cáo tài chính Kinh doanh Thuyết minh BCTC Tài chính Dòng tiền
- Đối tượng sử dụng thông tin BCTC - Nhà quản lý doanh nghiệp - Nhân viên - Các nhà đầu tư - Chủ nợ - Nhà nước - ………….
- Yêu cầu chất lượng thông tin trên BCTC Phù hợp Trọng Tin cậy yếu Thông tin trên Coi trọng BCTC bản chất Kịp thời hơn hình thức So sánh được
- 2.1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01DN) Bảng CĐKT là bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sàn đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (cuối ngày, cuối quý, cuối năm). TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Kết cấu bảng CĐKT TÀI SẢN NGUỒN VỐN TSNH TSDH NPT VCSH 1.Tiền & TĐT 1.KPT DH 1.Nợ NH 1.Vốn đầu tư CSH 2.Đầu tư 2.TSCĐ 2.Nợ DH 2.Các quỹ 3.TCNH 3.BĐS đầu tư 3.LN chưa PP 4.KPT 4.Đầu tư 5.HTK 5.TCDH 6.TSNH khác 6.TSDH khác
- Bảng CĐKT năm 2011 công ty CP sữa Hà Nội Chỉ tiêu Số cuối kỳ Số đầu năm TÀI SẢN A. TSNH 121.574 114.395 1. Tiền & các khoản tương đương tiền 3.935 18.218 2. Các khoản ĐTTC ngắn hạn 31 31 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 59.183 36.234 4. Hàng tồn kho 52.534 56.762 5. TSNH khác 5.891 3.150 B. TSDH 92.424 104.316 6. TSCĐ 86.854 95.891 7. Các khoản ĐTTC dài hạn 8. TSDH khác 5.571 8.425 TỔNG TS 213.998 218.711 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 81.759 86.874 1. Nợ ngắn hạn 81.759 84.894 2. Nợ dài hạn 1.979 B. VCSH 132.239 131.837 TỔNG NV 213.998 218.711
- 2.1. Bảng cân đối kế toán Phần Tài sản (1) Tài sản ngắn hạn (-) Tiền và các khoản tương đương tiền: tiền tại quỹ, gửi ngần hàng, đang chuyển, các khoản tương đương tiền,… (-) Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: chứng khoán, đầu tư khác, dự phòng giảm giá đầu tư (-) Các khoản phải thu: khách hàng, trả trước người bán, thu nội bộ,… (-) Hàng tồn kho: nguyên vật liệu, công cụ, thành phẩm,… (-) Tài sản ngắn hạn khác: tạm ứng, chi phí trả trước, các khoản thế chấp, ký cược,…
- 2.1. Bảng cân đối kế toán (2) Tài sản dài hạn - Các khoản phải thu dài hạn: thu khách hàng, thu nội bộ, dài hạn khác. - Tài sản cố định: cố định hữu hình, vô hình, thuê tài chính, … - Bất động sản đầu tư: các bất động sản của doanh nghiệp dùng để cho thuê hoặc để bán. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: đầu tư vào công ty con, liên kết, liên doanh,… - Tài sản dài hạn khác: chi phí trả trước, tài sản thuế thu nhập hoãn lại,…
- 2.1 Bảng cân đối kế toán Phần nguồn vốn (1) Nợ phải trả: (-) Nợ ngắn hạn: vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả cho người bán, thuế, phải trả nhân viên,… (-) Nợ dài hạn: (2) Vốn chủ sở hữu: (-) Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu: vốn đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, cổ phiếu quỹ,… (-) Nguồn vốn thuộc chủ sở hữu nhưng biến động thường xuyên: lợi nhuận chưa phân phối, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển,…
- Một số chú ý khi phân tích kết cấu tài sản § Xác định tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ § Tính tỷ trọng từng loại tài sản so với tổng tài sản § Xác định một số tỷ suất quan trọng: đầu tư, tiền,… § Khi đánh giá, nhận xét cần chú trọng đến đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường, nền kinh tế.
- Một số chú ý khi phân tích nguồn vốn § Tính toán tỷ trọng từng nguồn vốn ở thời điểm đầu năm và cuối kỳ § Xác định một số tỷ suất quan trọng như: tỷ suất tài trợ, tỷ suất tự tài trợ § Khi đánh giá, nhận xét cần chú trọng đến đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường, nền kinh tế.
- 2.2 Bảng kết quả HĐKD (Mẫu số B 02 – DN) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp LÃI (LỖ) = DOANH THU – CHI PHÍ
- 2.2 Bảng kết quả HĐKD Mục đích phân tích báo cáo kết quả kinh doanh - Xem xét doanh thu bán hàng đang tăng, ổn định hay sụt giảm? - Xem xét sự biến động của doanh thu do tác động nào? - Định giá thị phần của doanh nghiệp đang mở rộng hay bị thu hẹp? - Lợi nhuận của doanh nghiệp có được cải thiện không? - Lợi nhuận tạo ra có đủ trả lãi vay không? - Chính sách phân phối của doanh nghiệp có hợp lý không?
- 2.2 Bảng kết quả HĐKD Báo cáo kết quả kinh doanh Doanh thu thuần về BH & CCDV Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về BH & CCDV Chi phí tài chính Các khoản Trong đó: chi phí lãi vay mục trên bảng Chi phí bán hàng KQKD Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác Lợi nhuận trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế EPS
- Báo cáo KQKD 2011 công ty CP sữa Hà Nội (Đvt: trd) Chỉ tiêu Năm nay Năm trước 1. DTT về bán hàng 272.080 309.871 2. Giá vốn hàng bán (219.520) (257.916) 3. LN gộp về bán hàng 52.560 51.956 4. Chi phí BH (37.730) (54.730) 5. Chi phí QLDN (10.539) (12.749) 6. LN thuần từ HĐKD (898) (19.550) 7. LN khác 2.508 (1.822) 8. Tổng LN kế toán trước thuế 1.610 (21.372) 9. Chi phí thuế TNDN hiện hành (34) (441) 10. LN sau thuế 1.577 (21.813)
- Một số vấn đề lưu ý khi sử dụng KQKD để phân tích TC § Giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận có mối quan hệ ràng buộc nhau § Các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại tăng, thể hiện chất lượng hàng bán của doanh nghiệp § Khi sử dụng số liệu doanh thu để tính toán một số loại tỷ suất cần sử dụng doanh thu thuần.
- Liên hệ giữa bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh Giả sử tổng giá trị tài sản của 1 doanh nghiệp vào 31/12/n1 là 4 Tài sản Nguồn vốn 4 4 Trường hợp lãi +1 trong năm n Chi phí Thu nhập Tài sản Nguồn vốn 4 + 1 = 5 4 + 1 = 5 Kết quả +1 Kết quả +1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
bài giảng phân tích tài chính quốc tế
12 p | 1372 | 590
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 4: Phân tích báo cáo tài chính
24 p | 210 | 20
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Đỗ Huyền Trang
45 p | 36 | 9
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 2 & 3
13 p | 130 | 8
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 5 - ThS. Phạm Văn Tuệ Nhã
33 p | 58 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 3 - ThS. Hoàng Thị Hồng Ngọc
29 p | 73 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 1 - ThS. Phạm Văn Tuệ Nhã
22 p | 59 | 6
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích các nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp
71 p | 28 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính
32 p | 24 | 5
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính
12 p | 50 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 7: Phân tích khả năng sinh lời
15 p | 134 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 8 - Nguyễn Tuấn Anh
59 p | 50 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính: Bài 4 - ThS. Hoàng Thị Hồng Ngọc
24 p | 64 | 4
-
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 5: Phân tích hoạt động tài chính
19 p | 83 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích chính sách tài chính doanh nghiệp
5 p | 13 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Phân tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
7 p | 16 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Trần Đức Trung
45 p | 5 | 3
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp
5 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn