intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiến lược - Những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi chiến lược

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

260
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi CL. Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của thực thi chiến lược. Quản trị các mục tiêu ngắn hạn và các chính sách triển khai chiến lược. Các chiến thuật chức năng trong quản trị chiến lược. Quy hoạch các nguồn lực để thực thi chiến lược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược - Những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi chiến lược

  1. CHƯƠNG 8 Những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi chiến lược BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 1
  2. Chương 8: Những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi CL 8.1) Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của thực thi chiến lược. 8.1.1) Khái niệm và nội dung thực thi chiến lược của DN 8.1.2) Quản trị các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi chiến lược 8.2) Quản trị các mục tiêu ngắn hạn và các chính sách triển khai chiến lược. 8.2.1) Khái niệm & yêu cầu của các mục tiêu ngắn hạn 8.2.2) Sự thống nhất giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn 8.2.3) Quản trị các chính sách triển khai chiến lược. 8.2.4) Một số chính sách cơ bản trong thực thi chiến lược 8.3) Các chiến thuật chức năng trong thực thi chiến lược. 8.3.1) Khái niệm chiến thuật chức năng 8.3.2) Sự khác biệt giữa chiến thuật chức năng và chiến lược kinh doanh 8.4) Quy hoạch các nguồn lực để thực thi chiến lược. 8.4.1) Nguyên tắc quy hoạch nguồn lực 8.4.2) Quy hoạch nguồn lực cấp công ty 8.4.3) Quy hoạch nguồn lực cấp kinh doanh 8.4.4) Quy trình triển khai quy hoạch nguồn lực. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 2
  3. Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược tổng quát Ph©n tÝch bªn ngoµi X©y dùng X©y dùng ®Ó x¸c ®Þnh c¸c c¬ c¸c môc c¸c môc tiªu héi & nguy c¬ hµng năm tiªu dµi h¹n Ðo Ph©n ÐiÒu chØnh X¸c ®Þnh l­êng bæ NVKD cña NVKD & chiÕn vµ ®¸nh nguån doanh nghiÖp l­îc hiÖn t¹i gi¸ kÕt lùc qu¶ Lùa chän X©y dùng Ph©n tÝch bªn trong c¸c chiÕn c¸c ®Ó x¸c ®Þnh c¸c thÕ l­îc ®Ó chÝnh s¸ch m¹nh & ®iÓm yÕu theo ®uæi Th«ng tin ph¶n håi иnh gi¸ Thực thi Hoạch định chiến lược chiÕn l­îc chiến lược BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 3
  4. 8.1) Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của thực thi chiến lược 8.1.1) Khái niệm và nội dung thực thi chiến lược của DN  Thực thi CL được hiểu là tập hợp các hành động và quyết định cần thiết cho việc triển khai chiến lược. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 4
  5. Sự khác biệt giữa Hoạch định & Thực thi CL Hoạch định chiến lược Thực thi chiến lược - Định vị các lực lượng trước khi hành - Quản lý các lực lượng khi hành động. động. - Quá trình tư duy - Quá trình tác nghiệp. - Đòi hỏi trực giác và kỹ năng phân tích - Đòi hỏi những khích lệ và kỹ năng tốt. lãnh đạo đặc biệt. - Đòi hỏi phối hợp 1 vài cá nhân. - Đòi hỏi phối hợp nhiều cá nhân, nhiều bộ phận. - Các khái niệm, công cụ của hoạch định - Thực thi chiến lược có sự khác nhau CL tương đối như nhau giữa các tổ chức rất lớn giữa các qui mô và loại hình có qui mô và loại hình hoạt động khác hoạt động của tổ chức. nhau. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 5
  6. Nội dung thực thi CL Thiết lập các mục tiêu hàng năm Xây dựng các chính sách Phân bổ các nguồn lực Các vấn đề quản trị Thực thi chiến lược Thay đổi cấu trúc tổ chức Phát triển lãnh đạo chiến lược Phát huy văn hóa DN BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 6
  7. 8.1.2) Quản trị các nhân tố ảnh hưởng đến thực thi CL Mô hình 7S của McKinsey:  Mô hình 7S cho phép nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng tới thực thi chiến lược.  Hiệu quả thực thi chiến lược không chỉ phụ thuộc vào việc quan tâm đầy đủ tới 7 nhân tố mà còn phụ thuộc vào tác động của các nhân tố này dưới góc độ hệ thống. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 7
  8. Hình 3.1: Mô hình (7S) của McKinsey Strategy: Chiến lược Cấu Structure: Cấu trúc trúc Systems: Hệ thống Style: Phong cách Chiến Hệ lược thống Staff: Nhân viên Mục tiêu Skill: Kỹ năng cao cả Super-ordinate Goals: Những Phong Kỹ mục tiêu cao cả cách năng Cán bộ BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 8
  9. Bảng 8.1: Hệ thống các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực thi CL Chiến lược Một loạt các hoạt động nhằm duy trì và phát triển các LTCT. Sơ đồ tổ chức và các thông tin có liên quan thể hiện các quan hệ Cấu trúc mệnh lệnh, báo cáo và cách thức mà các nhiệm vụ được phân chia và hội nhập. Các quá trình, qui trình thể hiện cách thức tổ chức vận hành hàng Hệ thống ngày. Phong cách Những điều mà các nhà quản trị cho là quan trọng theo cách họ sử dụng thời gian và sự chú ý của họ tới cách thức sử dụng các hành vi mang tính biểu tượng. Điều mà các nhà quản trị làm quan trọng hơn rất nhiều so với những gì họ nói. Những điều mà công ty thực hiện để phát triển đội ngũ nhân viên và Nhân viên tạo cho họ những giá trị cơ bản. Những đặc tính hay năng lực gắn liền với một tổ chức. Kỹ năng Những giá trị thể hiện trong sứ mạng và các mục tiêu. Những giá trị Mục tiêu này được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức. cao cả BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 9
  10. 8.2) Quản trị các mục tiêu ngắn hạn và các chính sách triển khai chiến lược. 8.2.1) Khái niệm & yêu cầu của mục tiêu ngắn hạn  Mục tiêu ngắn hạn (thường niên) : (< 1 năm)  Nguyên tắc xây dựng mục tiêu thường niên (SMART) BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 10
  11. Chương 3 8.2.2) Sự thống nhất giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn  Yêu cầu: Sự nhất quán logic. Sự hợp lý của tổ chức và sự hợp lý của cá nhân. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 11
  12. Chương 3 8.2.3) Quản trị các chính sách triển khai chiến lược  Chính sách là những chỉ dẫn chung nhằm chỉ ra những giới hạn (hoặc ràng buộc) về cách thức đạt tới mục tiêu chiến lược.  Yêu cầu:  Phải cụ thể và có tính ổn định.  Tóm tắt và tổng hợp thành các văn bản hướng dẫn, các quy tắc, thủ tục mà các chỉ dẫn này đóng góp thiết thực cho việc đạt tới các mục tiêu của chiến lược chung BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 12
  13. Chương 3 8.2.4) Một số chính sách cơ bản triển khai chiến lược  Chính sách Marketing  Chính sách nhân sự  Chính sách Tài chính  Chính sách R&D BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 13
  14. Chính sách marketing: Marketing căn bản  Chính sách sản phẩm Xem lại  Chính sách giá  Chính sách phân phối  Chính sách xúc tiến thương mại  Chính sách phân đoạn thị trường  Chính sách định vị sản phẩm BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 14
  15. Chính sách nghiên cứu và phát triển  Đổi mới sản phẩm  Phát triển sản phẩm  Đổi mới quy trình BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 15
  16. Chính sách nhân sự trong thực thi CL  Gắn thành tích và lương thưởng với thực hiện CL  Có hệ thống lương thưởng và cơ chế khuyến khích  Cơ chế khen thưởng dựa trên mục tiêu hàng năm  Chế độ đãi ngộ thống nhất  Giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ  Tạo môi trường văn hóa nhân sự hỗ trợ CL  Thích ứng VH hiện tại trong quan hệ nhân sự hỗ trợ CL  Có thể tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo, thuyên chuyển, thăng tiến nhân viên cho phù hợp với mục tiêu CL BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 16
  17. Chính sách tài chính trong thực hiện CL  Huy động vốn cần thiết: Nguồn vốn: từ lợi nhuận; các khoản nợ, cổ phần… Dự toán ngân sách tài chính: Mô tả chi tiết vốn được cung cấp và chi tiêu ra sao? Chính sách thu mua: Dự toán kế hoạch thu mua gắn với tình hình tài chính Lãi suất cổ phần: Định rõ qui tắc phân chia lợi nhuận trong thực hiện CL Chính sách tiền mặt: Nguồn tiền mặt lấy từ đâu? Sử dụng ra sao? Làm thế nào để gia tăng lượng tiền mặt khi thực thi CL?... BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 17
  18. 8.3) Các chiến thuật chức năng trong thực thi chiến lược. 8.3.1) Khái niệm chiến thuật chức năng  Các chiến thuật chức năng là các hoạt động mang tính chỉ dẫn được tiến hành tại mỗi bộ phận chức năng như marketing, tài chính-kế toán, sản xuất, R&D, nhân sự… nhằm hỗ trợ chiến lược DN hoàn thành các mục tiêu chiến lược. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 18
  19. 8.3.2) Sự khác biệt giữa chiến thuật chức năng và CLKD Phân biệt chiến thuật & chiến lược kinh doanh  Giới hạn thời gian: chiến thuật chức năng nhận dạng các hđộng được đảm nhận trong thời điểm hiện tại hoặc trong TL rất gần, chiến lược cấp KD tập trung vào bối cảnh của công ty trong vòng 3-5 năm tới  Tính cụ thể: chiến thuật cnăng thường cụ thể hơn CLKD  Những người tham gia phát triển BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 19
  20. 8.4) Quy hoạch các nguồn lực thực thi chiến lược  Qui hoạch nguồn lực ở hai cấp độ.  Cấp độ công ty: những nguồn lực nên được phân bổ thế nào giữa các bộ phận chức năng, đơn vị khác nhau trong tổ chức.  Cấp độ kinh doanh: các nguồn lực nên được bố trí như thế nào trong mỗi chức năng, bộ phận và đơn vị khác nhau trong tổ chức để đảm bảo chiến lược được lựa chọn được thực hiện tốt nhất. BM Quản trị chiến lược Đại học Thương Mại 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2