Bài giảng Quản trị học<br />
<br />
Chương 17: Kỹ năng giao tiếp &<br />
Quan hệ<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
KỸ NĂNG GIAO TIẾP<br />
& QUAN HỆ<br />
<br />
Thế nào là Quá trình giao tiếp?<br />
Giao tiếp có thể được cải thiện bằng cách nào?<br />
<br />
CHƯƠNG 17<br />
<br />
Nhận thức có ảnh hưởng như thế nào tới giao tiếp?<br />
Bằng cách nào chúng ta có thể giải quyết các mâu<br />
thuẫn một cách tích cực?<br />
Làm thế nào để đàm phán thành công?<br />
<br />
Biên soạn: Ts. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Thế nào là quá trình giao tiếp?<br />
<br />
Thế nào là quá trình giao tiếp?<br />
<br />
Giao tiếp là nền tảng để:<br />
thiết lập và duy trì các mối quan hệ giữa con người<br />
với con người<br />
lắng nghe người khác<br />
thu thập thông tin cần thiết để tạo ra môi trường làm<br />
việc cuốn hút<br />
giải quyết các xung đột<br />
đàm phán thành công<br />
lãnh đạo thành công.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Giao tiếp<br />
Một quá trình gửi và nhật các ký hiệu gắn liền với<br />
những thông điệp được thực hiện giữa người này với<br />
người khác.<br />
– Các yếu tố quan trọng của quá trình giao tiếp:<br />
• Người gửi<br />
• Thông điệp<br />
• Kênh<br />
• Người nhận<br />
• Nghĩa được diễn giải.<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Hình 17.1 Quá trình giao tiếp<br />
<br />
Thế nào là quá trình giao tiếp?<br />
<br />
NHIỄU<br />
• Các vấn đề về ngôn ngữ<br />
• Không có sự phản hồi<br />
• Kênh truyền đạt không<br />
phù hợp<br />
• Các yếu tố cảnh quan bên<br />
ngoài<br />
• Tác động của vị thế<br />
• Khác biệt văn hóa<br />
<br />
Người gửi<br />
Mã hóa<br />
Nghĩa dự kiến<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Người nhận<br />
Thông điệp<br />
Phản hồi<br />
<br />
Giải mã<br />
Nghĩa nhận<br />
thức được<br />
<br />
Giao tiếp hiệu năng và hiệu quả<br />
Giao tiếp hiệu quả<br />
• Diễn ra khi ý nghĩa dự kiến của người gửi hoàn<br />
toàn giống với ý nghĩa được diễn giải của người<br />
nhận.<br />
Giao tiếp hiệu năng<br />
• Được thực hiện với chi phí nguồn lực tối thiểu.<br />
Cần nhận biết sự thỏa hiệp tiềm tàng giữa hiệu năng<br />
và hiệu quả.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: Dr. Lê Hiếu Học<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài giảng Quản trị học<br />
<br />
Thế nào là quá trình giao tiếp?<br />
<br />
Thế nào là quá trình giao tiếp?<br />
<br />
Các rào cản đối với giao tiếp hiệu quả<br />
<br />
Các rào cản đối với giao tiếp hiệu quả<br />
<br />
Kênh giao tiếp<br />
<br />
Diễn đạt bằng văn bản và ngôn ngữ kém<br />
<br />
• Phương tiện qua đó một thông điệp được chuyền tải từ ngơời<br />
gửi đến người nhận<br />
<br />
• Đều đòi hỏi kỹ năng<br />
<br />
Không nhận biết được mức độ quan trọng của các<br />
dấu hiệu phi ngôn ngữ<br />
<br />
– Kênh giao tiếp bằng văn bản: có thể chấp nhận được với các<br />
thông điệp đơn giản, dễ chuyền tải, và đòi hỏi sự phổ biến<br />
nhanh chóng<br />
– Kênh giao tiếp bằng lời nói: phù hợp nhất với các thông điệp<br />
phức tạp và khó chuyền tải, phản hồi trực tiếp của người nhận<br />
là quan trọng.<br />
<br />
• Ánh mắt, ngữ điệu, khu vực giao tiếp công cộng<br />
• Cử chỉ, ngôn ngữ hình thể<br />
<br />
• Người quản lý tốt lựa chọn kênh giao tiếp phù hợp, hoặc kết<br />
hợp các kênh giao tiếp khác nhau, để đạt được mục đích dự<br />
kiến của họ trong một tình huống nhất định<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Hình 17.2 Sự̣ phong phú của các<br />
kênh giao tiếp và việc sử dụng các<br />
phương tiện giao tiếp<br />
<br />
Thế nào là quá trình giao tiếp?<br />
Ảnh hưởng của môi trường xung quanh<br />
• Điện thoại cắt ngang, khách ghé thăm đột xuất<br />
• Không có sự riêng tư<br />
<br />
Ảnh hưởng của vị thế<br />
• Những người có quyền hạn cao trong tổ chức ngăn cản giao<br />
tiếp hiệu quả<br />
<br />
Thấp<br />
• Chung chung<br />
• Một chiều<br />
• Nhanh<br />
<br />
Postings,<br />
e-bulletins<br />
<br />
– Phê phán sếp tôi? Tôi không có quyền đó. Tôi sẽ bị sa thải.<br />
– Đấy là công ty của bà ta, không phải của tôi.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
E-mail,<br />
voice-mail<br />
<br />
Telephone,<br />
e-meetings<br />
<br />
Face-toface mtgs<br />
<br />
Cao<br />
• Cá nhân<br />
• Hai chiều<br />
• Chậm<br />
<br />
Sự phong phú của kênh giao tiếp<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
<br />
Lắng nghe chủ động<br />
Quá trình thực hiện các hành động nhằm giúp người<br />
đưa ra thông điệp nói những gì họ thực sự muốn diễn<br />
giải.<br />
Qui tắc lắng nghe chủ động:<br />
• Lắng nghe nội dung thông điệp.<br />
• Lắng nghe cho cảm xúc<br />
• Đáp lại cảm xúc.<br />
• Ghi lại tất cả các gợi ý, bằng lời hoặc không bằng<br />
lời.<br />
• Diễn giải và diễn đạt lại.<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Memos,<br />
letters<br />
<br />
Phản hồi<br />
Quá trình làm cho những người khác biết được bạn<br />
cảm thấy gì về những gì họ làm hoặc nói, hoặc về tình<br />
huống nói chung<br />
Hướng dẫn phản hồi mang tính xây dựng:<br />
• Đưa ra phản hồi trực tiếp.<br />
• Nội dung cụ thể.<br />
• Đưa ra phản hồi khi người nhận sẵn sàng và có thể<br />
chấp nhận phản hồi.<br />
• Đảm bảo rằng phản hồi có cơ sở<br />
• Đưa ra những phản hồi nhỏ.<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: Dr. Lê Hiếu Học<br />
<br />
2<br />
<br />
Bài giảng Quản trị học<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
<br />
Các cách thức giữ cho các kênh giao tiếp luôn mở<br />
Quản lý bằng đi lại (MBWA)<br />
Có giờ tiếp nhân viên<br />
Các buổi họp nhóm nhân viên chính tắc<br />
Hội đồng tư vấn nhân viên<br />
Hộp thư góp ý<br />
Tư vấn về giao tiếp<br />
Phản hồi 360°<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
<br />
Sử dụng công nghệ<br />
Công nghệ thông tin mới hỗ trợ giao tiếp và ngày<br />
càng trở nên quan trọng trong các tổ chức.<br />
Người quản lý phải có khả năng sử dụng công nghệ<br />
thông tin trong khi duy trì mối quan hệ giữa các nhân<br />
viên tốt.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Sử dụng<br />
Máy tính và công nghệ máy tính có thể:<br />
• ủy quyền cho nhân viên với nhiều thông tin hơn,<br />
thông tin chất lượng hơn.<br />
• Giúp người quản lý có khả năng kiểm soát và trách<br />
nhiệm tốt hơn.<br />
• Giảm bớt ảnh hưởng của cá nhân trong việc ra<br />
quyết định nhóm.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Nhận thức ảnh hưởng như thế nào<br />
đến giao tiếp?<br />
<br />
Cải thiện giao tiếp như thế nào?<br />
Đề cao văn hóa và sự đa dạng<br />
Chủ nghĩa dân tộc có xu hướng xem xét một nền văn<br />
hóa vượt trội hơn tất cả các nền văn hóa khác.<br />
Chủ nghĩa dân tộc có thể làm cho con người:<br />
• Không lắng nghe người khác<br />
• Chỉ trích hoặc nói người khác theo cách thức xa<br />
lánh họ<br />
• Sử dụng rập khuôn cách thức làm việc với một<br />
người đến từ nền văn hóa khác một cách không<br />
phù hợp.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Khoảng cách giữa các nhân viên và thiết kế các khu vực<br />
công cộng<br />
Không gian giao tiếp công cộng là một dấu hiệu phi<br />
ngôn ngữ quan trọng.<br />
Mặt bằng khu làm việc thường được xem là một hình<br />
thức giao tiếp phi ngôn ngữ một cách quá mức,<br />
nhưng đang ngày càng được ghi nhận là có những<br />
ảnh hưởng đến giao tiếp và hành vi.<br />
Khoảng cách giữa các nhân viên là việc áp dụng<br />
không gian giao tiếp.<br />
<br />
Nhận thức<br />
Quá trình còn người tiếp nhận và diễn giải thông tin<br />
từ môi trường<br />
Con người có thể nhận thức những vấn đề hoặc<br />
tình huống giống nhau theo những cách khác nhau.<br />
Con người hành động dựa theo nhận thức của họ.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: Dr. Lê Hiếu Học<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng Quản trị học<br />
<br />
Giải quyết xung đột một cách tích<br />
cự như thế nào?<br />
<br />
Hình 17.3 Nhận thức và Giao tiếp<br />
<br />
Người gửi<br />
<br />
Người nhận<br />
Thông<br />
điệp<br />
Phản hồi<br />
<br />
Nhận thức<br />
của người gửi<br />
<br />
Nhận thức<br />
của người<br />
nhận<br />
<br />
Sai lệch về nhận thức<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Rập khuôn theo mẫu<br />
Phiến diện (Halo effects)<br />
Nhận thức chọn lọc<br />
Dự đoán<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Xung đột/Mâu thuẫn<br />
Bất đồng giữa mọi người về:<br />
• Những vấn đề quan trọng liên quan đến mục tiêu,<br />
phân bổ nguồn lực, phân phối phần thưởng, các<br />
chính sách và qui trình, và phân công công việc.<br />
• Các vấn đề về mặt tình cảm phát sinh từ sự bực<br />
tức, không tin tưởng, không ưa thích, sợ hãi và oán<br />
giận, cũng như các va chạm cá tính.<br />
Xung đột được quản lý tốt có thể thúc đẩy hiệu quả<br />
công việc cao, sáng tạo và đổi mới.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Giải quyết xung đột một cách tích<br />
cực như thế nào?<br />
<br />
Hình 17.4 Mối liên hệ giữa xung đột<br />
và kết quả<br />
<br />
Xung đột mang tính thiết thực<br />
Xung đột ở mức độ vừa phải<br />
Mang tính xây dựng; khuyến khích mọi người nỗ lực<br />
làm việc nhiều hơn, hợp tác và sáng tạo.<br />
Xung đột khác thường<br />
Xung đột ít dữ dội và rất dữ dội<br />
Mang tính tiêu cực; làm tổn hại đến hiệu quả công<br />
việc.<br />
<br />
Tích<br />
cực<br />
<br />
Mức độ xung đột vừa phải<br />
sẽ có ảnh hưởng xây dựng<br />
<br />
Tác động<br />
đến kết quả<br />
<br />
Xung đột thiết thực<br />
<br />
Không<br />
rõ rệt<br />
<br />
Xung đột quá ít hoặc<br />
xung đột quá nhiều sẽ<br />
mang tính tiêu cực<br />
Xung đột không có ích<br />
<br />
Tiêu cực<br />
Thấp<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Giải quyết xung đột một cách tích<br />
cực như thế nào?<br />
<br />
Giải quyết xung đột một cách tích<br />
cực như thế nào?<br />
<br />
Các phong cách quản lý xung đột<br />
<br />
Phong cách quản lý xung đột<br />
Né tránh (Avoidance)<br />
• Không hợp tác và không quyết đoán<br />
Xuề xòa (Accommodation, smoothing)<br />
• Hợp tác và ít quyết đoán<br />
Cạnh tranh (Competition, mệnh lệnh quyền hạn)<br />
• Không hợp tác và quyết đoán<br />
Thỏa hiệp (Compromise)<br />
• Hợp tác và quyết đoán ở mức độ vừa phải<br />
Cộng tác (Collaboration, giải quyết vấn đề)<br />
• Hợp tác và quyết đoán.<br />
<br />
Phong cách quản lý xung đột phản ánh sự kết hợp<br />
giữa hành vi quyết đoán và hợp tác.<br />
• Sự quyết đoán là mong ước thỏa mãn nhu cầu và<br />
mối quan tâm của bản thân.<br />
• Hợp tác là mong ước thỏa mãn nhu cầu và mối<br />
quan tâm của bên đối tác.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Mức độ mãnh liệt của xung đột<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: Dr. Lê Hiếu Học<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài giảng Quản trị học<br />
<br />
Hình 17.5 Các phong cách quản lý<br />
xung đột<br />
Cao<br />
<br />
Xuề xòa hoặc êm thấm<br />
Giảm thiểu xung đột và tìm<br />
kiếm sự hài hòa giữa các<br />
bên<br />
<br />
Mức độ hợp<br />
tác<br />
<br />
Làm thế nào để đàm phán thành<br />
công?<br />
Cộng tác hoặc giải quyết<br />
vấn đề<br />
Tìm kiếm một giải pháp<br />
đáp ứng như cầu của<br />
bên đối tác<br />
<br />
Đàm phán/thương thuyết là quá trình ra quyết định chung<br />
khi các bên tham gia có những mối quan tâm khác nhau.<br />
Tất cả các tình huống đàm phán đều dễ dẫn đến xung<br />
đột và đòi hỏi các kỹ năng giao tiếp đặc biệt.<br />
<br />
Thỏa hiệp<br />
Đàm phán những mặt được và<br />
mất của mỗi bên<br />
Né tránh<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Cạnh tranh hoặc ra lệnh<br />
<br />
Phủ nhận sự tồn tại của xung đột<br />
và che dấu cảm xúc thật<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Áp đặt một giải pháp để buộc<br />
sự tuân thủ của bên đối tác<br />
<br />
Mức độ quyết đoán<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Làm thế nào để đàm phán thành<br />
công?<br />
<br />
Làm thế nào để đàm phán thành<br />
công?<br />
Mục tiêu và các phương pháp đàm phán<br />
Mục tiêu mang tính vật chất<br />
• Liên quan đến kết quả công việc<br />
• ‘Gắn liên’ với vấn đề ‘bằng lòng’ của đàm phán.<br />
Mục tiêu về quan hệ<br />
• Liên quan đến các quá trình<br />
• Gắn với cách thức mọi người làm việc cùng nhau<br />
Đàm phán hiệu quả diễn ra khi:<br />
• các vấn đề vật chất được giải quyết<br />
• mối quan hệ công việc được duy trì và cải thiện.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Làm thế nào để đàm phán thành<br />
công?<br />
<br />
Làm thế nào để đàm phán thành<br />
công?<br />
<br />
Các kiểu đàm phán<br />
Đàm phán phân biệt (Distributive negotiation)<br />
• Tập trung vào yêu sách của mỗi bên<br />
• Hướng đến kết cục được-thua (win–lose<br />
outcomes).<br />
Đàm phán theo nguyên tắc (hoặc hợp nhất)<br />
• Mục tiêu là kế quả được xây dựng dựa trên phần<br />
thưởng từ yêu sách của cá nhân<br />
• Hướng đến kết cục đôi bên cùng có lợi (win–win<br />
outcomes).<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Tiêu chí đàm phán hiệu quả<br />
Chất lượng<br />
• Đàm phán một thỏa ước ‘khôn ngoan’ thực sự làm<br />
hài lòng tất cả các bên<br />
Chi phí<br />
• Đàm phán hiệu năng, sử dụng các nguồn lực và<br />
thời gian tối thiểu<br />
Hài hòa<br />
• Đàm phán theo cách thức có thể nuôi dưỡng mối<br />
quan hệ giữa con người với con người.<br />
<br />
Đạt được các thỏa ước hợp nhất<br />
1. Tách biệt con người khỏi các vấn đề.<br />
2. Chú trọng vào sự quan tâm, chứ không phải vị trí.<br />
3. Đưa ra nhiều phương án trước khi quyết định làm<br />
cái gì.<br />
4. Đảm bảo rằng kết quả dựa trên một vài tiêu chuẩn<br />
khách quan.<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
Biên soạn: Dr. Lê Hiếu Học<br />
<br />
5<br />
<br />