intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

Chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

87
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Tổ chức thuộc bài giảng Quản trị học, cùng tìm hiểu chương học này với một số nội dung trình bày sau: Khái niệm về tổ chức, thiết kế cơ cấu tổ chức, vấn đề khoa học trong tổ chức, điều chỉnh - tổ chức lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn

  1. Chương 5 TỔ CHỨC 1
  2. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC II. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC III. VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG TC IV. ĐIỀU CHỈNH - TỔ CHỨC LẠI 2
  3. I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ  Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ, tổ chức là: – Làm cho thành một chỉnh thể, có một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng nhất định – Làm những gì cần thiết để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm có được một hiệu quả lớn nhất – Làm công tác tổ chức cán bộ  Chester I.Barnard: “Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều 3 người được kết hợp với nhau một cách có ý
  4. I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ  Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel và Heinz Weihrich, hoạt động tổ chức là: – Việc nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu – Giao phó mỗi nhóm cho một người quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát – Tạo điều kiện cho sự liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của doanh nghiệp. 4
  5. I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ  Tổ chức là một tiến trình thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị gồm: - Các khâu quản trị. - Các cấp quản trị. - Quan hệ quyền hành 5
  6. I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ Chức năng của tổ chức 2. 1. Thiết kế và xác lập Thành lập các bộ các mối quan hệ về phận, đơn vị đảm nhiệm vụ, quyền nhận những hoạt động hạn và trách nhiệm cần thiết giữa các bộ phận nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức 6
  7. I. KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ Xây dựng bộ máy quản trị gọn nhẹ Xây dựng nếp văn hóa tổ chức lành mạnh Mục Tổ chức công việc khoa học tiêu của công tác Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời những hoạt động yếu kém tổ chức là gì? Phát huy sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với môi trường 7
  8. II. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 1. Khái niệm cơ cấu tổ chức  Cơ cấu tổ chức của một DN là tổng thể các khâu khác nhau được chuyên môn hóa và sắp xếp theo từng cấp tạo thành một thể thống nhất. 8
  9. II. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 2. Nguyên tắc tổ chức:  Thống nhất chỉ huy  Gắn với mục tiêu  Cân đối  Hiệu quả  Linh hoạt 9
  10. II. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 3. Yêu cầu đối với một cơ cấu quản trị tối ưu:  Tính linh hoạt  Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động  Đảm bảo tính kinh tế của quản trị. 4. Các đặc trưng của cơ cấu tổ chức:  Tính phức tạp  Tính hợp thức bài bản  Mức độ tập trung hoặc phi tập trung quyền hành 10
  11. 5. Mô hình cơ bản về cơ cấu tổ chức a. Mô hình cơ giới  Là mô hình truyền thống, cổ điển.  Cơ cấu tổ chức phức tạp, tập trung hóa quyền hành.  Quá trình vận hành bộ máy theo một trật tự, nguyên tắc nhất quán 11
  12. 5. Mô hình cơ bản về cơ cấu tổ chức b. Mô hình hữu cơ (Mô hình linh hoạt)  Hình thành song song với lý thuyết tâm lý - xã hội.  Đối tượng quản trị là các nhà khoa học, văn nghệ sỹ, trí thức. 12
  13. So sánh 2 mô hình cơ giới và hữu cơ MÔ HÌNH CƠ GIỚI MÔ HÌNH HỮU CƠ • Tính hợp thức, bài bản cao • Tính hợp thức bài bản • Nhiều chức danh, cấp thấp quản trị • Ít chức danh cấp quản trị • Quan hệ phân cấp chặt • Quan hệ hợp tác để cùng chẽ, ít chú trong hợp tác nhau hoàn thành nhiệm vụ • Quyền hành tập trung ở là chính cấp cao • Không tập trung hóa quyền • Các nhiệm vụ được định hành sẵn • Nhiệm vụ tùy thuộc vào • Kênh thông đạt chính thức tình huống • Kênh thông đạt chính thức kết hợp không chính thức 13
  14. 6. Các kiểu cơ cấu tổ chức đặc trưng Cơ cấu trực Cơ cấu theo tuyến chương trình - a d mục tiêu KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC C ơ c ấu b c Cơ cấu chức năng hỗn hợp 14
  15. a. Cơ cấu trực tuyến Người lãnh đạo tổ chức (GIÁM ĐỐC) Người lãnh đạo tuyến 1 Người lãnh đạo tuyến 2 (Quản đốc phân xưởng 1) (Quản đốc phân xưởng 2) Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh đạo bộ phận 1 bộ phận 2 bộ phận 2 bộ phận 1 bộ phận 2 (Tổ trưởng (Tổ trưởng (Tổ trưởng (Tổ trưởng (Tổ trưởng 1) 2) 3) 1) 2) 15
  16. a. Cơ cấu trực tuyến Nguyên lý:  Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp  Quan hệ trong cơ cấu tổ chức này chủ yếu được xác định theo chiều dọc  Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến. 16
  17. a. Cơ cấu trực tuyến 17
  18. a. Cơ cấu trực tuyến ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM • Đảm bảo chế độ một thủ • Người lãnh đạo phải có trưởng kiến thức toàn diện • Người thừa hành chỉ nhận • Chuyên quyền độc đoán mệnh lệnh từ một cấp trong công việc => dễ dẫn trên trực tiếp đến gia trưởng. • Chế độ trách nhiệm rõ • Hạn chế sử dụng các ràng chuyên gia có trình độ Thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp. 18
  19. b. Cơ cấu chức năng 19
  20. b. Cơ cấu chức năng Nguyên lý:  Có sự tồn tại các đơn vị chức năng  Không theo tuyến  Các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến  một cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2