intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 4: Môi trường quản trị

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:46

159
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 4 gồm có: Khái quát về môi trường quản trị, môi trường bên ngoài, môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, môi trường bên trong. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học (Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 4: Môi trường quản trị

  1. Chương 4 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ 1
  2. Nội dung của chương 4  Khái quát về môi trường quản trị.  Môi trường bên ngoài. o Môi trường vĩ mô o Môi trường vi mô 2  Môi trường bên trong.
  3. Môi trường quản trị 3
  4. Toàn cầu Môi trường Môi trường hóa kinh tế công nghệ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Môi Môi trường trường Các doanh Nhà chính trị Khách văn hóa nghiệp cung xã hội pháp hàng trong cấp luật ngành Sản phẩm thay thế Môi trường vật chất 4
  5. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 5
  6. MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI • Chính trị, pháp luật • Kinh tế • Văn hoá, xã hội • Công nghệ • Tự nhiên(vật chất) • Đối thủ cạnh tranh hiện tại • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn • Khách hàng • Nhà cung cấp • Sản phẩm thay thế 6
  7. Môi trường vĩ mô 7
  8. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ  Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng hay suy thoái của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành.  Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đó doanh nghiệp hoạt động.  Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó.  Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô: + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế 8
  9. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP.  Đặc trưng nổi bật về sự tác động của môi trường chính trị, pháp luật đối với hoạt động kinh doanh thể hiện ở mục đích mà thể chế chính trị nhắm tới. Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ hoạt động trong xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh.  Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng các định hướng chính trị nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không được làm (luật thuế, luật lao động, luật bảo vệ môi trường, luật cạnh tranh…) Sự ổn định về chính trị, vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế, những định hướng chung của nền kinh tế, hệ thống pháp luật hiện hành …là những nội dung chính cần xem xét khi nghiên cứu môi trường chính trị, pháp luật 9
  10. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ XÃ HỘI Nhu cầu, thói quen tiêu dùng 10
  11. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ Đe doạ Cơ hội  Sự ra đời của công nghệ mới làm  Công nghệ mới có thể tạo điều kiện xuất hiện và tăng cường ưu thế để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền chất lượng cao hơn, làm cho sản thống của ngành hiện hữu. phẩm có khả năng cạnh tranh tốt hơn. Thường thì các doanh nghiệp  Sự bùng nổ của công nghệ mới làm đến sau có nhiều ưu thế để tận cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đòi hỏi các doanh dụng được cơ hội này hơn là các nghiệp phải đổi mới công nghệ để doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. tăng cường khả năng cạnh tranh.  Sự ra đời của công nghệ mới có thể  Sự ra đời của công nghệ mới càng làm cho sản phẩm có nhiều tính tạo điều kiện thuận lợi cho những năng hơn và qua đó có thể tạo ra người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp những thị trường mới hơn cho các hiện hữu trong ngành. sản phẩm và dịch vụ của công ty.  Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều này càng 11 làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn
  12. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường tự nhiên 12
  13. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 13
  14. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh 14
  15. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN Thúc ép các công ty hiện có trong ngành phải trở nên hữu hiệu hơn, hiệu quả hơn và phải biết cách cạnh tranh với các thuộc tính mới Rào cản nhập cuộc là các nhân tố gây khó khăn tốn kém cho các đối thủ khi họ muốn thâm nhập ngành, và thậm chí khi họ có thể thâm nhập, họ sẽ bị đặt vào thế bất lợi 15
  16. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH 16
  17. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG Sự ưa thích mà người mua dành cho sản phẩm của các công ty hiện tại. Mỗi công ty có thể tạo ra sự trung thành nhãn hiệu nhờ ØViệc quảng cáo liên tục nhãn hiệu và tên của công ty ØBảo vệ bản quyền của các sản phẩm, dịch vụ ØCải tiến sản phẩm thông qua các 17
  18. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH LỢI THẾ CHI PHÍ TUYỆT ĐỐI Các lợi thế về chi phí tuyệt đối như vậy sinh ra từ: ØVận hành sản xuất vượt trội nhờ kinh nghiệm quá khứ ØKiểm soát các đầu vào đặc biệt cho sản xuất ØTiếp cận các nguồn vốn rẻ hơn Nếu các công ty hiện tại có lợi thế chi phí tuyệt đối, thì đe dọa từ những 18
  19. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ Tính kinh tế theo quy mô là sự cải thiện hiệu quả biên do doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm khi quy mô của nó tăng thêm Nguồn tạo ra lợi thế theo quy mô bao gồm Ø Sự giảm thấp chi phí nhờ sản xuất hàng loạt hay khối lượng lớn sản phẩm tiêu chuẩn hoá. Ø Chiết khấu khi mua sắm khối lượng lớn các vật tư, nguyên vật liệu ở đầu vào Ø Lợi thế có được bởi sự phân bổ chi phí cố định cho khối lượng sản xuất lớn, và do quảng cáo 19 đại trà (tính kinh tế theo quy mô của quảng
  20. RÀO CẢN NHẬP NGÀNH RÀO CẢN NHẬP NGÀNH TÍNH KINH TẾ THEO QUY MÔ Khi có lợi thế về chi phí trong ngành là đáng kể thì những người nhập cuộc bị buộc phải nhập cuộc với quy mô nhỏ và bỏ mất lợi thế về chi phí hoặc phải chấp nhận mạo hiểm để nhập cuộc với quy mô lớn và chịu chi phí vốn lớn Rủi ro hơn nữa có thể đến với người nhập cuộc có quy mô lớn đó là khi nguồn cung sản phẩm, dịch vụ tăng lên sẽ làm giảm giá, điều đó gây ra sự trả đũa mãnh liệt của các công ty hiện tại 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2