Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - Hồ Văn Dũng
lượt xem 25
download
Chương 3 - Đo lường rủi ro. Các nội dung nghiên cứu trong chương này gồm có: Giới thiệu chung về đo lường rủi ro, các khái niệm cơ bản, phương pháp đo lường rủi ro: đo lường rủi ro thuần túy, đo lường rủi ro suy đoán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - Hồ Văn Dũng
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 3.1. Giới thiệu chung Chương 3. Đo lường rủi ro Nhận dạng rủi ro mới chỉ là bước khởi đầu của quản trị rủi ro. Rủi ro có nhiều loại, một tổ chức không thể cùng một lúc kiểm soát, phòng ngừa tất cả mọi Nội dung nghiên cứu: loại rủi ro. Vì vậy, doanh nghiệp 3.1. Giới thiệu chung về đo lường rủi ro 3.2. Các khái niệm cơ bản Cần phân loại rủi ro, từ đó có biện pháp 3.3. Phương pháp đo lường rủi ro quản trị rủi ro thích hợp. 3.3.1. Đo lường rủi ro thuần túy Cần tiến hành đo lường mức độ nghiêm 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán trọng của rủi ro đối với tổ chức. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 1 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 2 3.1. Giới thiệu chung (tt) 3.1. Giới thiệu chung (tt) 3.1.1. Mục tiêu của đo lường rủi ro 3.1.2. Kiểm soát và quản trị rủi ro Để hiểu biết về rủi ro Mọi rủi ro phải được kiểm soát và quản trị chặt chẽ. Để tính chi phí rủi ro: xác định được phương pháp xử Kết quả đo lường rủi ro sẽ cho phép nhà QTRR ra các lý rủi ro tiết kiệm nhất và định giá chi phí rủi ro. quyết định hợp lý: Kiểm soát rủi ro: chọn phương pháp có chi phí rủi Rủi ro nào được chấp nhận, rủi ro nào sẽ chuyển giao? ro nhỏ nhất. Phương pháp kiểm soát tổn thất như thế nào? Đo lường rủi ro nhằm xác định các rủi ro cần được ưu tiên Loại tổn thất nào được tài trợ? Hình thức tài trợ? Mức tài kiểm soát và tài trợ khi cần thiết. trợ? Đo lường rủi ro giúp công ty nhận rõ các rủi ro có liên quan Hình thức tài trợ có thể bằng vốn vay hay vốn cổ phần? đến sự sống còn của công ty. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 3 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 4 3.2. Các khái niệm cơ bản 3.2. Các khái niệm cơ bản Tổn thất trực tiếp và tổn thất gián tiếp 3.2.1. Chi phí ẩn của tai nạn Tổn thất trực tiếp là hậu quả trực tiếp nguy hiểm gây ra cho Theo Heinrich, các chi phí tai nạn công nghiệp người hay vật. Ví dụ khi lửa thiêu rụi mái nhà của một cửa thường chỉ được thấy qua các khoản bồi thường cho hàng bán lẻ thì tổn thất trực tiếp là chi phí sửa chữa hay thay công nhân và các chi phí thuốc men trong thời gian phần mái nhà bị hư hỏng. điều trị. Tuy nhiên chi phí ẩn thật sự lớn hơn các Tổn thất gián tiếp liên hệ đến sự hư hỏng trực tiếp gây ra do khoản bồi thường rất nhiều vì ông thấy chi phí ẩn > mối nguy hiểm, nhưng các hậu quả về tài chính không phải là hậu quả trực tiếp từ tác động của nguy hiểm lên người hay vật. gấp 4 lần các khoản bồi thường. Các chi phí ẩn bao Chẳng hạn thất thu của chủ cửa hàng bán lẻ khi cửa hàng phải gồm: đóng cửa để sửa chữa là tổn thất gián tiếp. Các tổn thất gián Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn tiếp thường khó thấy, mặc dầu hậu quả của nó có thể lớn hơn Chi phí thời gian bị mất của các công nhân khác do các tổn thất trực tiếp nhiều. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 5 phải ngừng việc để giúp người bị nạn. 6 Hồ Văn Dũng 1
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 3.2. Các khái niệm cơ bản 3.2. Các khái niệm cơ bản 3.2.1. Chi phí ẩn của tai nạn (tt) 3.2.2. Các yếu tố của rủi ro Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. Sử dụng phương pháp chuyên gia để đo Chi phí do nguyên liệu, máy móc, dụng cụ và các tài sản lường các rủi ro có thể xảy ra. khác bị hỏng. Sử dụng thang đo ảnh hưởng, thang đo khả Chi phí của người chủ do phải tiếp tục trả lương đầy đủ năng xảy ra và sắp xếp ưu tiên các rủi ro. cho người bị nạn khi họ trở lại làm việc, trong khi năng suất của họ do chưa hồi phục, có thể chỉ đáng giá phân Các yếu tố cần đo lường: nửa giá trị so với trước kia. Tần suất xuất hiện rủi ro (probability) Các chi phí xảy ra như là hậu quả về mặt tinh thần của tai nạn (sự lo sợ, căng thẳng). Mức độ nghiêm trọng của rủi ro (impact) 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 7 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 8 Thang đo tần suất xuất hiện (khả năng xảy ra) Thang đo ảnh hưởng (mức độ nghiêm trọng) Đánh giá Mức độ Xác suất Đánh giá Mức độ Ảnh hưởng Hầu như chắc chắn 5 Có thể xảy ra nhiều lần trong một Nghiêm trọng 5 Tất cả các mục tiêu đều không đạt xảy ra năm Nhiều 4 Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng Dễ xảy ra 4 Có thể xảy ra một lần/ năm Trung bình 3 Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự nỗ Có thể xảy ra 3 Có thể xảy ra trong thời gian 5 năm lực để điều chỉnh Ít (nhỏ) 2 Cần ít nỗ lực để điều chỉnh các mục tiêu Khó xảy ra 2 Có thể xảy ra trong thời gian 5-10 năm Không đáng kể 1 Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình thường Hiếm khi xảy ra 1 Có thể xảy ra sau 10 năm Dựa vào thang đo ảnh hưởng DN phải nhận dạng được tất cả các sự cố rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động SXKD của DN, Từ thang đo khả năng xảy ra ở trên, DN cần xác định các sự đánh giá sự cố nào là nghiêm trọng, bình thường hoặc có ảnh cố rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của DN sẽ ở bậc nào. hưởng không đáng kể, để có quyết định xử lý rủi ro hiệu quả nhất. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 9 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 10 Định lượng rủi ro Sắp xếp thứ tự ưu tiên của rủi ro 1. Đánh giá mức độ tổn thất theo đơn vị tiền tệ. 2. Tính khả năng xảy ra rủi ro theo đơn vị phần trăm. 3. Nhân khả năng xảy ra rủi ro với mức độ tổn Rủi ro = Xác suất xuất hiện * Mức độ nghiêm trọng thất sẽ được giá trị mong đợi của rủi ro. 4. Sắp xếp thứ tự ưu tiên theo giá trị mong đợi giảm dần. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 11 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 12 Hồ Văn Dũng 2
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch Ma trận mức độ rủi ro Ảnh hưởng Không Ít (nhỏ) Trung Nhiều Nghiêm Xác suất đáng kể bình trọng Thứ tự ưu tiên để giải quyết Hầu như chắc chắn xảy ra 5 10 15 20 25 Mức độ nghiêm trọng (mức độ tổn thất) Dễ xảy ra 4 8 12 16 20 Không đáng kể Nghiêm trọng (thấp) (cao) Có thể xảy ra 3 6 9 12 15 (tần số của tổn thất) Thấp Khả năng xảy ra (I) Không cần hành (II) Yêu cầu hành Khó xảy ra 2 4 6 8 10 động động Hiếm khi xảy ra 1 2 3 4 5 (III) Hành động nếu (IV) Hành động Cao hiệu quả về chi phí ngay 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 13 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 14 Phân cấp các yếu tố Ma trận quyết định phương pháp xử lý rủi ro Ô (I) diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng Mức độ nghiêm trọng thấp; những rủi ro này ít khi gây ra tổn thất, và nếu (mức độ tổn thất) tổn thất có xảy ra cũng tương đối thấp. Ô (II) diễn tả các rủi ro có tần số thấp và độ nghiêm THẤP CAO (tần số của tổn thất) Khả năng xảy ra trọng cao; tổn thất ít khi xảy ra nhưng nếu xảy ra thì I II nghiêm trọng. THẤP - Lưu giữ - BHBP Ô (III) diễn tả các rủi ro có tần số cao và độ nghiêm - BHTP trọng thấp; tổn thất thường xảy ra nhưng từng tổn thất III IV thì tương đối thấp. CAO - Lưu giữ - BHTP Ô (IV) diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng - BHBP cao; tổn thất xảy ra thường xuyên và mỗi lần đều BHBP: bảo hiểm bán phần nghiêm trọng. 15 16 BHTP: bảo hiểm toàn phần Quy trình chung của các phương pháp đánh Các số liệu được sử dụng để đo lường rủi ro giá rủi ro Số liệu thống kê về: tỷ lệ sản phẩm hư hỏng, Nhận dạng các hiểm họa và tổn thất tiềm năng liên quan đến sản phẩm hay quy trình. sai lỗi, khiếu nại của khách hàng, số lượng Nhận dạng rủi ro của sản phẩm và xếp hạng mức độ nghiêm công nhân/ nhân viên bỏ việc, doanh số hàng trọng. tháng/năm… Nhận dạng nguyên nhân và xếp hạng khả năng xảy ra. Số liệu thống kê về đơn hàng, mẫu mã phải sản Ma trận mức độ rủi ro phân biệt các rủi ro có thể chấp nhận với rủi ro không thể chấp nhận dựa trên độ nghiêm trọng của xuất tổn thất xảy ra. Lưu đồ hoạt động của công ty Xếp hạng rủi ro trong tổng thể cho mỗi rủi ro tiềm năng được nhận ra. Các báo cáo tài chính (ít nhất 2 năm gần nhất) 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 17 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 3.3. Các phương pháp định lượng đo lường rủi ro 3.3.1.1. Phương pháp triển khai tổn thất Mục tiêu của định lượng rủi ro là thay thế các Phương pháp triển khai tổn thất là kỹ thuật dựa khái niệm mơ hồ bằng các diễn giải xác thực trên số liệu tổn thất trong quá khứ để ước và số liệu cụ thể. lượng các tổn thất có thể xảy ra trong tương lai 3.3.1. Đo lường rủi ro thuần túy: ước lượng (nếu tình hình chung không thay đổi đáng kể khiếu nại bồi thường thì quy luật tổn thất có thể vẫn còn phù hợp). Phương pháp triển khai tổn thất Hệ số triển khai k năm = Tổng khiếu nại/ Số Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro Lịch thanh toán khiếu nại bồi thường khiếu nại đã phát sinh sau k năm Ước lượng độ chính xác Sử dụng hệ số triển khai để ước lượng tổng số khiếu nại 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 19 20 Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất 3.3.1.1. Phương pháp triển khai tổn thất (tt) Bước 1. Xác định hệ số triển khai Ví dụ 1: Một cửa hàng bán máy vi tính có bảo hành 3 Phân tích tổn thất trong quá khứ nhằm xác định hệ số triển tháng kể từ lúc bán máy. Số liệu thống kê cho thấy khai. Hệ số triển khai từng kỳ bằng tổng số khiếu nại có thể tháng thứ nhất sau khi bán hàng nhận được 50% có chia cho khiếu nại cộng dồn của kỳ đó khiếu nại, tháng thứ 2 nhận được 30%, 20% còn lại là Bước 2. Dự báo khiếu nại có thể có vào tháng thứ 3. Mỗi khiếu nại chi phí hết 50USD, Khiếu nại có thể có của từng lô hàng sẽ bằng số khiếu nại thanh toán làm 2 lần, ngay khi nhận khiếu nại 60%, đã báo cáo nhân với hệ số triển khai tương ứng 40% còn lại vào tháng kế tiếp. Khiếu nại đã báo cáo Bước 3. Dự báo dòng khiếu nại bồi thường theo thời của lô hàng bán tháng 9/2010 là 40 và lô hàng bán gian tháng 10/2010 là 35. Dự báo số khiếu nại có thể có Bước 4. Dự báo dòng tiền thanh toán và hiện giá về cho 2 lô hàng trên, dòng tiền bồi thường và hiện giá thời điểm dự báo 21 về thời điểm đầu tháng 9/2010 với lãi suất 1% tháng. 22 Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Ví dụ 1: Ví dụ 1: Bước 1: Xác định hệ số triển khai Bước 2: Dự báo khiếu nại có thể có (1) (2) (3) (4) Lô hàng Khiếu nại Số tháng đã Hệ số Khiếu nại có 1 50% 50% 2 = 100% : 50% đã báo cáo bán hàng triển khai thể có (1) (2) (3) (4) (5)=(2)x(4) 2 30% 80% 1,25 = 100% : 80% Tháng 9 40 2 1,25 50 3 20% 100% 1 = 100% : 100% Tháng 10 35 1 2 70 Ghi chú: + Cột (1): Thời gian được quyền khiếu nại bồi thường + Cột (2): Số khiếu nại được báo cáo từng tháng Tổng 75 120 + Cột (3): Tổng số khiếu nại được cộng dồn từng tháng Lưu ý: Các hệ số triển khai lớn nhất được áp dụng cho những + Cột (4): Hệ số triển khai bằng tổng số khiếu nại chia cho số 23 năm gần đây nhất, và các hệ số triển khai giảm dần khi lùi về 24 khiếu nại cộng dồn từng tháng. quá khứ. Hồ Văn Dũng 4
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Ví dụ 1: Ví dụ 1: Bước 3: Dự báo dòng khiếu nại Bước 4: Dự báo dòng tiền bồi thường Lô hàng Khiếu nại Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng T.9 T.10 T.11 T.12 T.1 bán có thể có Dòng 120 25 50 31 14 Tháng 9 50 25 15 10 khiếu nại Tháng 10 70 35 21 14 TT 60% 3.600 $ 750 $ 1.500 $ 930 $ 420 $ Tổng 120 25 50 31 14 TT 40% 2.400 $ 500 $ 1.000 $ 620 $ 280 $ Tổng 6.000 $ 750 $ 2.000 $ 1.930 $ 1.040 $ 280 $ 1/(1+k)t 0,9901 0,9803 0,9706 0,9610 0,9515 25 Hiện giá 5.842,30 $ 742,58 1.960,60 1.873,26 999,44 266,42 Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Ví dụ 2: Ví dụ 2: Sau khi phân tích các dữ liệu nhà quản trị Bước 1: Xác định hệ số triển khai rủi ro nhận thấy 40% khiếu nại được thông báo trong năm 1, 40% khiếu nại được thông báo trong Năm % Khiếu nại Hệ số năm 2 và 20% còn lại trong năm 3. Chi phí khiếu khiếu cộng dồn triển khai nại là 15 USD. Khiếu nại đã báo cáo trong năm nại 2008 là 20 và trong năm 2009 là 24. 2008 40% 40% 2.5 = 100% : 40% a. Dự báo khiếu nại có thể có; 2009 40% 80% 1.25 = 100% : 80% b. Số tiền bồi thường; c. Hiện số tiền bồi thường về đầu năm 2008 với lãi 2010 20% 100% 1 = 100% : 100% suất chiết khấu 9%/năm. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 27 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 28 Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất Ví dụ 2 - Bước 2 Ví dụ 2 - Bước 3 a. Dự báo khiếu nại có thể có b. Dự báo dòng khiếu nại bồi thường theo thời gian Năm Khiếu nại Số năm đã Hệ số Khiếu nại Năm Khiếu nại 2008 2009 2010 2011 đã báo cáo bán hàng triển khai có thể có có thể có (1) (2) (3) (4) (5)=(2)x(4) 2008 25 10 10 5 2008 20 2 1.25 25 2009 60 24 24 12 2009 24 1 2.5 60 Tổng 85 10 34 29 12 Tổng 44 85 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 29 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 30 Hồ Văn Dũng 5
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch Các ví dụ về phương pháp triển khai tổn thất 3.3.1.2. Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ Ví dụ 2 - Bước 4 rủi ro c. Dự báo dòng tiền bồi thường và hiện giá Phương pháp này dùng để ước lượng các chi trả dựa trên các hoạt động có thể được quy theo một đơn vị Năm Tổng 2008 2009 2010 2011 chuẩn. Dòng khiếu 85 10 34 29 12 Phương pháp này giả định rằng các khiếu nại bồi nại thường phát sinh từ các hoạt động tương tự giống Thanh toán 1.275 $ 150 $ 510 $ 435 $ 180 $ nhau có thể được nhóm lại theo một đơn vị nguy cơ 1/(1+9%)^t 0,9174 0,8417 0,7722 0,7084 rủi ro chuẩn. Hiện giá 1.030,30 $ 137,61 $ 429,27 $ 335,91 $ 127,51 $ 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 31 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 32 3.3.1.2. Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ 3.3.1.2. Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro (tt) rủi ro (tt) Ví dụ dưới đây minh họa việc sử dụng phương pháp Ví dụ: Một nhà quản trị rủi ro một công ty xây dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro để ước lượng số tai dựng đang phải dự báo rủi ro về tai nạn lao động nạn trung bình ở một công ty xây dựng. Công ty có công ty trong năm tới. Ông ta đã phân toàn bộ lực sử dụng công nhân viên ở nhiều lĩnh vực nghiệp vụ lượng lao động của công ty thành 5 nhóm và tính khác nhau không trực tiếp liên quan đến xây dựng được số liệu hệ số quy đổi cũng như nhu cầu lao như: nhân viên văn phòng, đốc công, quản lý, và động năm tới. các hoạt động hỗ trợ như vận chuyển nguyên vật liệu… 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 33 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 34 3.3.1.2. Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ 3.3.1.2. Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro (tt) rủi ro (tt) Giả sử: Nghề nghiệp Số tai nạn Lương trung Bồi thường bình mỗi tai nạn Đối với công nhân xây dựng: trung bình 1 công nhân Công nhân xây dựng 1 tai nạn/1.5 năm 30tr/năm 12 triệu xây dựng gặp 1 tai nạn/1,5 năm; lương trung bình 30 Nhân viên văn phòng 30 năm bị 1 tai nạn 20tr/năm triệu/năm. Một nhân viên văn phòng trung bình kiếm được 20 Kết quả quy đổi các nghiệp vụ khác thành công nhân xây dựng như sau: triệu/năm; 30 năm bị một tai nạn. Nếu chỉ xem về phương diện tai nạn: 20 nhân viên văn phòng sẽ Ta coi 1 năm tuyển dụng 1 công nhân xây dựng là đơn tương đương với 1 công nhân xây dựng. vị chuẩn để tính tai nạn lao động và mỗi đơn vị chuẩn Kết hợp thêm mức lương thì 20 nhân viên văn phòng nhận 400 này trung bình sẽ gây ra 2/3 khiếu nại bồi thường, mỗi triệu/năm. khiếu nại bồi thường trung bình phải chi trả 12 triệu. Kết hợp tai nạn và mức lương thì 400/30 = 13.33 nhân viên văn 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 35 phòng tương đương với 1 công nhân xây dựng. 36 Hồ Văn Dũng 6
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 3.3.1.2. Phương pháp dự báo dựa trên nguy cơ rủi ro (tt) Bảng ước lượng số khiếu nại bồi thường dựa trên đơn vị chuẩn 3.3.1.3. Lịch thanh toán khiếu nại bồi thường Nghề nghiệp Hệ số quy đổi Nhu cầu năm tới Số đơn vị ước lượng Bài toán: Giả sử người chủ doanh nghiệp có thể phải Công nhân xây dựng 1,00 300 300 (= 300 : 1) trả tổng số tiền bồi thường tai nạn lao động là 50 triệu Nhân viên văn phòng 13,33 50 3,8 (= 50 : 13,33) trong năm tới, nhưng nếu các chi trả này có thể được Đốc công 4,27 20 4,7 (= 20 : 4,27) phân bổ trong 10 năm (chi trả phân bổ như trong cột Quản lý 6,55 4 0,6 (= 4 : 6,55) 2) và lãi suất ngân hàng là 6%/năm thì số tiền hiện Hỗ trợ 2,13 150 70,4 (= 150 : 2,13) nay phải gửi vào ngân hàng là bao nhiêu? Tổng 379,5 Số tai nạn trung bình: (2/3) * 379,5 = 253 Chi phí bồi thường trung bình: 12tr * 253 = 3.036 triệu (chi phí bồi thường tai nạn trong năm tới) 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 37 3.3.1.3. Lịch thanh toán khiếu nại bồi thường (tt) Lịch chi trả các khoản khiếu nại và Hiện giá với lãi suất 6%/năm 3.3.1.3. Lịch thanh toán khiếu nại bồi thường (tt) Năm thứ Tỷ lệ chi trả Hiện giá của 1$ Dự toán cho 1$ chi trả (1) (2) (3) (4) = (2) x (3) Mô hình chiết khấu dòng tiền (Discounted Cash 1 0.30 0.9434 0.2830 Flows Model – DCFM) 2 0.20 0.8900 0.1780 3 0.10 0.8396 0.0840 n 4 0.10 0.7921 0.0792 CF0 CF1 CFn CFt PV 0 1 .... n 5 0.08 0.7473 0.0598 (1 k ) (1 k ) (1 k ) t 0 (1 k )t 6 0.07 0.7050 0.0494 7 0.05 0.6651 0.0333 8 0.04 0.6274 0.0251 9 0.03 0.5919 0.0178 10 0.03 0.5584 0.0168 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 39 Tổng 1.00 0.8264 3.3.1.3. Lịch thanh toán khiếu nại bồi thường (tt) 3.3.1.4. Ước lượng độ chính xác Tổng của cột 4 là 0,8264 là số tiền cần gửi vào ngân 3 phương pháp đo lường rủi ro đã đề cập bên trên cho hàng bây giờ để chi trả cho 1$ bồi thường tai nạn. phép nhà quản trị rủi ro chuẩn bị các ước lượng điểm, Nếu vậy, nhà quản trị rủi ro sẽ phải dành sẵn đó chính là các ước lượng giá trị trung bình của chi 41.320.000 đồng (50tr x 0.8264) để trang trải cho các phí quản trị rủi ro. tai nạn trong năm nếu tổng số tiền bồi thường được Vấn đề thứ hai nhà quản trị rủi ro cần quan tâm là ước lượng là 50 triệu. mức độ chính xác hay độ tin cậy của dự báo. Điều này càng quan trọng khi ước lượng ngân sách dành cho quản trị rủi ro. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 41 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 42 Hồ Văn Dũng 7
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 3.3.1.4. Ước lượng độ chính xác 3.3.1.4. Ước lượng độ chính xác Đối với rủi ro của doanh nghiệp ta không chỉ quan Maximum Probable Cost – MPC (tổn thất lớn nhất có thể có) tâm tới các tổn thất trung bình mà còn phải chú ý đến Tổn thất trung bình: µ tổn thất lớn nhất được ước lượng là bao nhiêu Độ lệch chuẩn (dung sai rủi ro): σ (Maximum Probable Cost – MPC). MPC là giá trị tổn Tổn thất lớn nhất theo phân phối chuẩn sẽ được tính: thất lớn nhất nhà quản trị rủi ro tin là có khả năng xảy MPC = µ + t*σ ra và khả năng chi phí thực vượt quá giá trị này được gọi là “dung sai của rủi ro”. Nếu biết được phân phối xác suất của chi phí, ta có thể ước lượng ngay MPC. µ 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 43 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 44 3.3.1.4. Ước lượng độ chính xác (tt) 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán Ví dụ: giả sử chi phí thực có phân phối chuẩn với giá Đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp trị trung bình µ = 120 triệu, độ lệch tiêu chuẩn σ = Khái niệm: Rủi ro tài chính là rủi ro của các doanh nghiệp sử 18,2371 triệu. Ta muốn xác định MPC sao cho tối đa dụng vốn vay trong cơ cấu tài chính của mình. là 5% chi phí thực vượt quá giá trị này. Rủi ro tài chính có liên quan đến việc sử dụng các loại chứng khoán có thu nhập cố định như trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi Tổn thất lớn nhất theo phân phối chuẩn sẽ được tính: trong cơ cấu vốn của công ty. Việc sử dụng các vốn thành MPC = µ + t*σ phần này làm tăng thêm rủi ro cho các cổ đông của công ty. α/2 = 5% ttt = 1.645 Rủi ro tài chính là rủi ro phải gánh thêm của các cổ đông cổ phiếu thường do kết quả sử dụng đòn cân nợ của doanh MPC = 120 + 1.645 * 18.2371 nghiệp. MPC = 150 tr 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 45 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 46 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán Đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp Đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp Cơ cấu vốn của một doanh nghiệp được gọi là 1. Giá trị sổ sách cổ phiếu (book value): tối ưu khi thị giá cổ phiếu của nó đạt giá trị lớn $200.000/10.000 CP = $20/CP nhất. Để xác định cơ cấu vốn tối ưu của một 2. Thị giá cổ phiếu (market value): P0 = $20 (cổ phiếu bán bằng giá trị sổ sách, M/B = 1) doanh nghiệp chúng ta sẽ phân tích tác động 3. Tỷ số P/E = 8.33 lần (= 20/2.4) của đòn cân nợ đến thu nhập trên một cổ phiếu 4. Thuế thu nhập DN 40% (EPS) và suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROE). 5. Biến phí bằng 60% doanh thu 6. Công ty có 10.000 cổ phiếu thường đang lưu hành 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 47 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 48 Hồ Văn Dũng 8
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán (tt) 2. Báo cáo thu nhập (ĐVT: USD) 3. Các số liệu khác Ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến ROE & EPS của DN: Doanh thu 200,000 P0 = 20$ Bảng 1: Các số liệu về DN X như sau: Định phí 40,000 1. Bảng cân đối tài sản (31/12/20XX). ĐVT: USD Biến phí 120,000 P/E = 8.33 Tổng chi phí 160,000 Biến phí = 60% DT TÀI SẢN CÓ NỢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU EBIT 40,000 TSLĐ 100,000 Nợ 0 Thuế thu nhập DN = Lãi vay 0 40% TSCĐ ròng 100,000 Vốn CPT 200,000 EBT 40,000 Số CPT (cổ phiếu Tổng TS có 200,000 Tổng Nợ và VCP 200,000 Thuế thu nhập DN (40%) 16,000 thường) = 10,000 Lãi ròng (NI) 24,000 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 49 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 50 Bảng 2. Tỷ lệ lãi vay cho các mức nợ khác nhau Bảng 3. Bảng phân phối xác suất 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán của DN và doanh thu Đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp Lượng Tỷ lệ Lãi suất Doanh 100,000 200,000 300,000 Giả sử rằng doanh nghiệp X vay vốn ít nhất là vốn vay D/A KD thu $20,000 (chiếm 10% tổng vốn) và nhiều nhất là 0 0% 0% Xác 0.2 0.6 0.2 $120,000 (chiếm tỷ lệ 60% tổng vốn). 20,000 10% 8% suất Nhận xét: lượng vốn vay càng tăng thì lãi suất vay 40,000 20% 8.3% vốn cũng càng tăng (do lượng vốn vay tăng, rủi ro vỡ ĐVT: USD 60,000 30% 9% nợ tăng, vì vậy các nhà đầu tư cho doanh nghiệp vay 80,000 40% 10% vốn phải đòi hỏi lãi suất cao hơn để bù đắp rủi ro mà họ phải gánh chịu). 100,000 50% 12% 120,000 60% 15% 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 51 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 52 Bảng 4. Tính EPS trong tình trạng hiện tại (D=0) 1. Xác suất phân phối cho doanh thu 0.2 0.6 0.2 2. Doanh thu 100,000 200,000 300,000 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán 3. Định phí 40,000 40,000 40,000 4. Biến phí 60,000 120,000 180,000 Đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp 5. EBIT 0 40,000 80,000 Hệ số biến thiên chỉ ra rủi ro/ 1 đơn vị lợi 6. Lãi vay 0 0 0 nhuận trung bình. Nó là cơ sở cho việc so sánh 7. EBT 0 40,000 80,000 8. Thuế thu nhập 0 16,000 32,000 suất sinh lợi kỳ vọng của 2 dự án không giống 9. Lãi ròng 0 24,000 48,000 nhau. 10. Số cổ phiếu = 10,000 CP 11. EPS = LR/Số CPT 0 2.4 $/CP 4.8 $/CP 12. ROE = LR/Vốn CPT 0 0.12 0.24 13. EPS kỳ vọng = 0.2*0 + 0.6*2.4 + 0.2*4.8 = 2.4 14. σEPS = [(0 – 2.4)2*0.2 + (2.4 – 2.4)2*0.6 + (4.8 – 2.4)2*0.2]1/2 = 1.52 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 54 15. Hệ số biến thiên CV = σ/EPS kỳ vọng = 1.52/2.4 = 0.63 Hồ Văn Dũng 9
- Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13 Khoa Thương mại - Du lịch ROEKV = 0.2*0 + 0.6*0.12 + 0.2*0.24 = 0.12 σROE = [(0 – 0.12)2*0.2 + (0.12 – 0.12)2*0.6 + (0.24 – 0.12)2*0.2]1/2 = 0.076 Bảng 5. Bảng tóm tắt kết quả của EPS theo tỷ lệ vốn vay CV = 0.076/0.12 = 0.63 Tỷ lệ EPS kỳ σEPS CV vay vọng Bảng 6. Bảng tóm tắt kết quả của ROE theo tỷ lệ nợ 0% 2.4 1.52 0.63 Tỷ lệ vay ROE Rủi ro tăng dần khi tỷ σROE CV 10% 2.56 1.69 0.66 lệ vay tăng từ 0% đến (D/A) (TB) 20% 2.751 1.9 0.69 60%. 0% 0.12 0.076 0.63 ROEMax = 0.168 tại 30% 2.97 2.17 0.73 EPSMax = 3.36 tại mức 10% 0.128 0.084 0.66 mức vay 50%. 40% 3.2 2.53 0.79 vay 50% 20% 0.138 0.095 0.69 Kết luận: cơ cấu vốn 50% 3.36 3.04 0.90 30% 0.148 0.108 0.73 tối ưu của DN là 50%. 60% 3.3 3.79 1.15 40% 0.16 0.126 0.79 50% 0.168 0.152 0.90 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 55 60% 0.165 0.190 1.15 56 KẾT THÚC CHƯƠNG 3 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 57 Hồ Văn Dũng 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị rủi ro (Risk Management)
113 p | 1918 | 701
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - TS. Nguyễn Hải Quang
175 p | 614 | 213
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - ĐH Thương mại
74 p | 878 | 139
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Giới thiệu về quản trị rủi ro
10 p | 519 | 60
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Trường ĐH Thương Mại
0 p | 311 | 15
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
14 p | 56 | 15
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
22 p | 106 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương
26 p | 127 | 13
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 5: Quản trị rủi ro tài sản
9 p | 44 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Quản trị rủi ro nhân lực
8 p | 36 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 1: Rủi ro trong định chế tài chính
17 p | 76 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Hải Đường
21 p | 28 | 8
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 1 - Nguyễn Thế Hùng
80 p | 16 | 5
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
73 p | 8 | 5
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng
29 p | 11 | 5
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
45 p | 16 | 5
-
Bài giảng Quản trị rủi ro doanh nghiệp - Chương 2: Tầm quan trọng của các nguyên tắc quản trị, rủi ro và tuân thủ
12 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản trị rủi ro doanh nghiệp - Chương 3: Các nguyên tắc cơ bản về Quản lý rủi ro
15 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn