intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 4 - ThS. Trương Quang Vinh

Chia sẻ: Nhẫn Nhẫn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

92
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4: Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực của nền hành chính. Nội dung chính trong chương gồm: Cơ quan quản lý nguồn nhân lực chung của nền hành chính nhà nước, cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan hành chính nhà nước trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ), cơ quan quản lý nguồn nhân lực của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở địa phương (tỉnh, huyện, xã). Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 4 - ThS. Trương Quang Vinh

  1. Chương 4 Các cơ quan quản lý nguồn nhân  lực   của nền hành chính I. Cơ quan quản lý nguồn nhân lực  chung của nền hành chính nhà nước. II.Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của  các cơ quan  hành chính nhà nước  trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ,  cơ quan thuộc Chính phủ)
  2. III.Cơ quan quản lý nguồn nhân lực  của các cơ quan quản lý hành chính  nhà nước ở địa phương (tỉnh, huyện,  xã)
  3. I. Cơ quan quản lý nguồn nhân lực  chung của nền hành chính nhà nước. (xem sách) 1. Tên gọi các cơ quan quản lý nguồn nhân lực  chung. 2. Tổ chức cơ quan quản lý nguồn nhân lực  chung 3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các  cơ quan quản lý nguồn nhân lực (xem sách)
  4. Ban tổ chức trung ương Chính phủ Ban tổ chức cán bộ chính phủ Ban tổ chức tỉnh ủy Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban tổ chức chính quyền tỉnh Ban tổ chức huyện ủy Uỷ ban nhân dân huyện Ban tổ chức chính quyền huyện Uỷ ban nhân dân xã Sự phân cấp quản lý trong hoạt động quản  lý nhân sự giữa các cấp cơ quan hành chính
  5. 2)  ­ 3) xem sách  p.101­108
  6. II.Cơ quan quản lý nguồn nhân lực của  các cơ quan  hành chính nhà nước  trung ương (Bộ, cơ quan ngang Bộ,  cơ quan thuộc Chính phủ) 1. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản  lý nguồn nhân lực của Bộ 2. Cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý nguồn  nhân lực của Bộ 
  7. Trong hệ thống các cơ  quan quản lý hành chính  nhà  nước,  các  cơ  quan  hành  chính  nhà  nước  trung ương bao gồm nhiều loại khác nhau ( như  đã nghiên cứu  trong môn “tổ chức bộ máy hành  chính nhà nước”. Nguồn  nhân  lực  chung  cho  cả  hệ  thống  các  cơ  quan hành chính nhà nước  được quản lý và  điều  tiết  bởi  chính  sách  nhân  sự  vĩ  mô  do  nhiều  cơ  quan  nhà  nước  và  cơ  quan  quản  lý  nguồn  nhân  lực chung ban hành.
  8. Do  hoạt  động  quản  lý  của  mỗi  cơ  quan  hành  chính  có  những  nét  khác  biệt  nên  việc  quản  lý  nguồn  nhân  lực  của  chúng  vừa  có  những  nét  chung vừa có những nét cụ thể riêng. Sự hình thành các cơ quan quản lý nguồn nhân  lực  của  các  cơ  quan  hành  chính  nhà  nước  gắn  liền với lịch sử phát triển của các cơ quan hành  chính nhà nước đó (bộ, cơ quan ngang bộ,  và các  loại cơ quan khác) Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể, có thể hình  thành các bộ phận  ở các cấp  độ khác nhau trong  cơ cấu tổ chức chung của Bộ. Có thể là một vụ­ thông thường là vụ tổ chức ­ cán bộ.
  9. Tên gọi của vụ nầy cũng có thể khác nhau:  vụ  tổ chức ­ cán bộ là tên gọi tương đối  phổ biến; cũng có thể gọi là Vụ lao  động ­ tiền lương – cán bộ  hay Vụ tổ chức – cán bộ và  đào tạo. 
  10. 1.Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý  nguồn nhân lực của Bộ Dựa trên quy  định chung của hệ thống văn bản  pháp luật của cơ quan nhân sự trung ương (quản  lý nhân sự mang tính thống nhất). Dựa  trên  một  số  quy  định  cụ  thể  (riêng)  theo  quy chế hoạt động và tổ chức của cơ quan. Nghiên cứu, tham mưu, tư vấn cho người  đứng  đầu đơn vị về công tác nhân sự và tổ chức.  
  11. 2.Cơ cấu tổ chức cơ quan quản lý nguồn nhân  lực của Bộ  Các  cơ  quan  quản  lý  nhân  sự  của  các  bộ  trước  đây  thường  được  tổ  chức  thành  các  bộ  phận  chức năng thực hiện các chức năng nhân sự riêng  lẻ như đã nêu trên. Các đơn vị chức năng nhân sự cụ thể gọi chung  là  phòng.  Trong  quá  trình  cải  cách  hệ  thống  tổ  chức nói chung và các cơ quan nhân sự nói riêng,  các  chuyên  viên  (cán  bộ  quản  lý  nhân  sự)  trực  tiếp  thực  hiện  chức  năng  nhân  sự  dưới  sự  lãnh  đạo chung của một người.
  12. Tổ chức thông thường của một đơn vị quản lý  nhân sự mô tả theo sơ đồ sau: Lãnh đạo Vụ  tổ chức­cán bộ Phòng  Phòng  Phòng  Phòng đào  Phòng  tuyển  bố trí  lưu trữ tạ o quan hệ  dụng cán bộ lao động Cán bộ làm việc trong vụ tổ chức –  cán bộ Cán bộ làm việc trong vụ tổ chức –  án bộ
  13. Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực (có thể gọi là  bộ  phận)  của  cơ  quan  hành  chính  nhà  nước thường  được  theo  nguyên  tác  chức  năng.  Nhiều chức năng  của quản lý nguồn nhân lực được giao cho các đơn vị chức năng trong một cơ quan phụ thuộc vào chức năng trao cho cơ quan nầy. Nhiều  bộ  thành  lập  đơn  vị  đào  tạo,  bồi  dưỡng người lao  động của Bộ mình dưới hình thức các đơn  vị  đào  tạo  (  trường  hay  trung  tâm  đào  tạo, bồi dưỡng các bộ). 
  14. Những  đơn  vị  nầy  trên  thực  tế  không  thực  hiện chức  năng  quản  lý  nhân  sự  của  bộ;  đó  chỉ  là  cơ quan  sự  nghiệp  đào  tạo,  bồi  dưỡng  kỹ  năng, chuyên môn cho người lao  động làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính  nhà  nước  nói  riêng.  Ơû  nhiều  nước,  các trung tâm, trường nầy không thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ.
  15. III.Cơ quan quản lý nguồn nhân lực  của các cơ quan quản lý hành chính  nhà nước ở địa phương (tỉnh, huyện,  xã) 1. Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực ở địa  phương 2. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý  nguồn nhân lực trong hệ thống các cơ quan  hành chính nhà nước.
  16. 1.Các cơ quan quản lý nguồn nhân lực ở địa  phương Chính  quyền  địa  phương  các  cấp  có  nhân  sự  riêng  của  mình.  Tuỳ  thuộc  vào  sự  phân  cấp quản lý nhân sự trong các cơ quan  nhà  nước  mà  chính  quyền  địa  phương  được quản lý nhân sự đến mức độ nào.  Đó chính  là sự phân cấp quản lý nhân sự các cơ  quan  nhà  nước  nói  chung  và  các  cơ  quan  hành  chính nhà nước nói riêng.
  17. Hệ  thống  chính  quyền  địa  phương  của  mỗi  nước  được  tổ  chức  theo  nhiều  mô  hình  khác  nhau.  Tuỳ  thuộc  vào  mức  độ  phân  chia  quyền  lực giữa các cấp chính tuyền  địa phương mà vấn  đề nhân sự của các cấp chính quyền  địa phương  cũng sẽ khác nhau. Những  nước  theo  mô  hình  hệ  thống  thứ  bậc  trong  việc  tổ  chức  chính  quyền  địa  phương,  vấn  đề  nhân  sự  của  các  cơ  quan  hành  chính  nhà  nước  tại  các  địa  phương  thường  do  cơ  quan  nhân  sự  chung  quyết  định.
  18. Những nước theo mô hình chính quyền  địa  phương  tự  qủan  thì  mức  độ  tự  quyết  về  vấn  đề  nhân  sự  tuỳ  thuộc  vào  mức  độ  quyề tự trị được trao.  Một số nước nhân sự bầu cử do hội  đồng  bầu  cử  quyết  định;  trong  khi  đó,  một  số  nước, kết quả bầu cử thường do cấp chính  quyền cao hơn phê duyệt.
  19. Ban tổ chức trung ương Chính phủ Ban tổ chức cán bộ chính phủ Ban tổ chức tỉnh ủy Uỷ ban nhân dân tỉnh Ban tổ chức chính quyền tỉnh Ban tổ chức huyện ủy Uỷ ban nhân dân huyện Ban tổ chức chính quyền huyện Uỷ ban nhân dân xã Sự phân cấp quản lý trong hoạt động quản  lý nhân sự giữa các cấp cơ quan hành chính
  20. Người lao động làm việc trong các cơ quan hành  chính  nhà  nước  ở  nhiều  nước  được  quản  lý  thống  nhất.  Trong  khi  đó  ở  một  số  nước,  nhân  sự  làm  việc  cho  các  cơ  quan  hành  chính  trung  ương  được  quản  lý  bằng  những  văn  bản  quy  phạm  pháp  luật  riêng;  nhân  sự  làm  việc  tại  các  cấp chính quyền  địa phương do địa phương quy  định. Trong hệ thống các cơ quan hành chính nhà  nước  ở  địa phương, cơ quan (bộ phận) quản  lý  nguồn  nhân  lực  là  một  yếu  tố  cấu  thành  của hệ thống đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2