intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 2.1 - Biến ngẫu nhiên" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau đây: Khái niệm biến ngẫu nhiên; Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân phối xác suất; Biến ngẫu nhiên liên tục và hàm mật độ xác suất;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 2.1 - Nguyễn Thị Thanh Hiền

  1. Xác suất Thống kê - Quy hoạch thực nghiệm 1 of 117
  2. Chương 2: Biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất 2 of 117
  3. 2.1 Biến ngẫu nhiên 3 of 117
  4. 2.1.1 Khái niệm 4 of 117
  5. 2.1.1 Khái niệm Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của một phép thử. 4 of 117
  6. 2.1.1 Khái niệm Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của một phép thử. Kí hiệu: 4 of 117
  7. 2.1.1 Khái niệm Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của một phép thử. Kí hiệu: - Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z 4 of 117
  8. 2.1.1 Khái niệm Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của một phép thử. Kí hiệu: - Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z hoặc X1 , X2 , . . . 4 of 117
  9. 2.1.1 Khái niệm Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của một phép thử. Kí hiệu: - Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z hoặc X1 , X2 , . . . - Giá trị của biến ngẫu nhiên: x, y , z 4 of 117
  10. 2.1.1 Khái niệm Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của một phép thử. Kí hiệu: - Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z hoặc X1 , X2 , . . . - Giá trị của biến ngẫu nhiên: x, y , z hoặc x1 , x2 , . . . 4 of 117
  11. 2.1.1 Khái niệm Ví dụ 1: 5 of 117
  12. 2.1.1 Khái niệm Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi X là số chấm xuất hiện. 5 of 117
  13. 2.1.1 Khái niệm Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi X là số chấm xuất hiện. ⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6. 5 of 117
  14. 2.1.1 Khái niệm Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi X là số chấm xuất hiện. ⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ví dụ 2: 5 of 117
  15. 2.1.1 Khái niệm Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi X là số chấm xuất hiện. ⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ví dụ 2: Bắn 1 viên đạn vào bia. Gọi Y là khoảng cách từ điểm chạm của viên đạn đến tâm bia. 5 of 117
  16. 2.1.1 Khái niệm Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi X là số chấm xuất hiện. ⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6. Ví dụ 2: Bắn 1 viên đạn vào bia. Gọi Y là khoảng cách từ điểm chạm của viên đạn đến tâm bia. ⇒ Y là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị trong [0, +∞). 5 of 117
  17. 2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân phối xác suất 6 of 117
  18. 2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân phối xác suất Định nghĩa 1: 6 of 117
  19. 2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân phối xác suất Định nghĩa 1: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập hợp các giá trị của nó là tập hữu hạn hoặc tập vô hạn đếm được. 6 of 117
  20. 2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và bảng phân phối xác suất Định nghĩa 1: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập hợp các giá trị của nó là tập hữu hạn hoặc tập vô hạn đếm được. ⇒ Đối với biến ngẫu nhiên rời rạc X , ta có thể liệt kê được các giá trị của nó bằng một dãy hữu hạn x1 , x2 , . . . , xn hoặc một dãy vô hạn x1 , x2 , . . . , xn , . . . 6 of 117
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1