CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12
lượt xem 29
download
Trải nghiệm qua nhiều giờ học trên lớp đối với một số bài trong chương trình sinh học l2, tôi thấy kết quả không như mong muốn.Giờ học căng thẳng, nhàm chán, thiếu thời gian. Học sinh thường ít nắm được vấn đề trọng tâm và rất mơ hồ. Kĩ năng sinh học ít được chú trọng, phần lớn học sinh không hiểu bài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12
- CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY BÀI “BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT“ TRONG SINH HỌC 12 Người thực hiện: Lê Thị Duyên I. Lí do chọn đề tài Trải nghiệm qua nhiều giờ học trên lớp đối với một số bài trong chương trình sinh học l2, tôi thấy kết quả không như mong muốn.Giờ học căng thẳng, nhàm chán, thiếu thời gian. Học sinh thường ít nắm được vấn đề trọng tâm và rất mơ hồ. Kĩ năng sinh học ít được chú trọng, phần lớn học sinh không hiểu bài. Vì vậy việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp giúp các em hiểu bài, nắm được kiến thức có bản, trọng tâm của bài là rất quan trọng. Tôi xin đưa ra một số phương pháp ứng dung khi dạy bài :Bài39:Chương trình sinh học 12: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. II. Mục tiêu của đề tài: - Lựa chọn phương pháp thích hợp có ý nghĩa lớn trong việc cung cấp đầy đủ kiến thức trọng tâm cho học sinh - Nâng cao ý thức tự nghiên cứu phát hiện ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Rèn luyện kĩ năng sinh học từ đó nắm bắt, hiểu biết kiến thức sâu hơn. - Nâng cao chất lượng giờ học và tạo cảm giác hứng thú yêu thích môn sinh học đặc biệt là sinh học lớp 12 III. Đối tượng nghiên cứu: Lớp 12A6, 12A7, 12A11 IV. Nội dung chính: Tiết 40. Bài 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh trình bày được các hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh họa - Nêu được nguyên nhân gây ra biến động và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. - Trình bày được cách quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể. - Vận dụng được kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. 2 Kĩ năng: - quan sát, phân tích, so sánh - Khai thác nội dung, thông tin cần thiết trong hình , sách giáo khoa rút ra kiến thức cơ bản II. Phương pháp: sử dụng phiếu học tập vấn đáp III. Các phương tiện dạy học: - Bảng 39 - Hình 39.1, 39.2, 39.3 - Các hình anh giao viên sưu tầm về biến động số lượng cá thể của quần thể có liên quan đến kiến thức trong bài IV. Tiến trình:
- 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Kích thước của quần thể là gì? Thế nào là kích thước tối đa, kích thước tối thiểu? - Câu 2: Hãy nêu hậu quả của việc kích thước quần thể vượt quá giới hạn tối thiểu và tối đa? 3. Giảng bài mơi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- GV: Cho học sinh lấy ví dụ về biến động số I. Biến động số lượng cá thể: lượng cá thể của quần thể? 1. Khái nệm biến động số lượng cá thể. *Ví dụ: + Cá cơm của ở vùng biển Peru cứ 7 năm giảm số lượng một lần. + Tháng 3 hàng năm muỗi, ếch nhái tăng số lượng. + Ốc bươu vàng ở Việt Nam tăng gây hại lúa. + Sau trận cháy rừng số lượng sinh vật trong khu rừng giảm mạnh. Vậy thế nào là biến động số lượng cá thể của *Khái niệm: quần thể? Biến động số lượng cá thể là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể. 2. Biến động theo chu kì: Từ các ví dụ trên có thể chia thành mấy kiểu *Ví dụ: biến động? + Biến động số lượng thỏ và mèo rừng GV: Cho học sinh quan sát hình 39.1 Canada 9-10 năm. GV: Vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng + Ếch nhái có nhiều vào mùa mưa. và giảm theo chu kì gần giống nhau? + Muỗi có nhiều vào mùa hè. HS: Thỏ là thức ăn của mèo. Số lượng mèo rừng phụ thuộc vào nguồn thức ăn. Số lượng thỏ tăng kéo theo mèo có nguồn thức ăn tôt dẫn đến số lượng mèo cũng tăng. GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khác. GV: Vậy thế nào là biến động theo chu kì? *Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể theo chu kì xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. 3. Biến động không theo chu kì: GV: Cho HS quan sát và phân tích hình 39.2 SGK GV: Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữa hình 39.1 và 39.2 *Ví dụ: HS: Trả lời. + Số lượng thỏ Oxtraylia giảm mạnh do bệnh GV: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ. ù nhày. GV: Cho HS quan sát một số hình về biến + Động vật giảm do cháy rừng. động không theo chu kì. + Gà giảm do bị cúm H5N1. + Voi rừng giảm số lượng do con người săn bắn. GV: Thế nào là biến động không theo chu kì? *Khái niệm: Là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh hoặc khai thác quá mức của con người. GV: Hỏi trong sản xuất số lượng cá thể giảm
- 4. Củng cố - câu 1: Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ ? - Câu 2: những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật ? 5. Về nhà Học bài và đọc trước bài 40 Nội dung bảng 39. Quần thể Nguyên nhân Nhóm NTST Cáo ở đồng rêu Phương Bắc Phụ thuộc vào số lượng con mồi là HS chuột Lemut Sâu hại mùa màng tăng vào mùa hè Khí hậu ấm áp sinh sản nhiều, thức HS,VS ăn dồi dào Cá cơm ở vùng biển Peru(7 năm) Do dòng nước nóng tác động cá chết VS hàng loạt Chim cu gáy tăng vào mùa hè Nguồn thức ăn dồi dào HS Muỗi tăng vào mùa hè Nhiệt độ, độ ẩm cao VS Ếch nhái tăng vào mùa mưa Mùa mưa là mùa sinh sản VS Bò sát, ếch nhái miền bắc Việt Nam giảm Nhiệt độ quá thấp VS vào mùa đông giá rét. Động vật thực vật rừng U Minh thượng giảm Cháy rừng VS khi cháy rừng. Thỏ Oxtraylia tăng giảm bất thường. Tăng do thức ăn dồi dào, giảm do HS dịch bệnh Bò sát, chim nhỏ gặm nhấm giảm khi lũ lụt Lũ lụt VS Đáp án PHT: Nguyên nhân Nhân tố vố sinh Nhân tố hữu sinh Phụ thuộc vào mật Không phụ thuộc mật Phụ thuộc vào mật độ của quần độ quần thể độ thể Yếu tố ảnh hưởng Khí hậu (Nhiệt độ, độ - Cạnh tranh( cùng loài) chủ yếu ẩm...) - Kẻ thù - Thức ăn Ảnh hưởng tới quần - Sinh sản thể - Khả năng thụ tinh - Sức sống của con non Ảnh hưởng thông qua trạng thái sinh lí của các cá thể
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC CHUYÊN ĐỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ 2010 (LUYỆN THI ĐẠI HỌC)
11 p | 3954 | 1711
-
Bài giảng phân tích chương trình vật lý phổ thông - tổ chức dạy học vật lý theo tinh thần đổi mới hiện nay
12 p | 258 | 73
-
SKKN: Nghiên cứu và lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực cho học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
17 p | 512 | 68
-
Chuyên đề này được thiết kế nhằm giúp học sinh củng cố những vấn đề lí luận văn học cơ bản liên quan tới các tác phẩm trong chương trình THPT
13 p | 326 | 57
-
Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
4 p | 283 | 15
-
Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH
4 p | 252 | 12
-
SKKN: Một số nội dung về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực người học trong môn GDCD
11 p | 137 | 11
-
SKKN: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều
18 p | 85 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán chuyển động đều
18 p | 46 | 7
-
SKKN: Kinh nghiệm lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho học sinh Cầu lông cấp THCS
20 p | 69 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh tiểu học tham gia dự thi Olympic Tài năng tiếng Anh (OTE)
17 p | 50 | 6
-
Vài nét về kiểm tra đánh giá học sinh bằng trắc nghiệm khách quan ( Phần 4)
5 p | 76 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bóng môn bóng chuyền cho học sinh lớp 10
16 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để nâng cao tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần và duy trì sỉ số trong công tác chủ nhiệm lớp
11 p | 33 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy chuyên đề Cơ sở vật lí lượng tử
17 p | 25 | 4
-
Đề thi tuyển sinh đại học môn Toán năm học 2013 (Đề thi thử)
7 p | 48 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 4, Bài 2: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn