Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Để biến đổi các vật thể tự nhiên thành vật phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội thì<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đòi hỏi cần phải có lao động, đó là yếu tố đầu tiên và cũng là điều kiện tiên quyết để thực<br />
<br />
U<br />
<br />
hiện được yêu cầu đó. Lao động tồn tại trong bất kì ngành nghề, lĩnh vực nào đó có thể là<br />
<br />
-H<br />
<br />
lao động chân tay hoặc cũng có thể là lao động trí óc. Dù cho ngày nay, với sự thay thế và<br />
hỗ trợ của các máy móc, thiết bị tiên tiến trong lao động tuy nhiên nó vẫn không thể thay<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
thế được con người.<br />
<br />
Vì thế mà để bù đắp cho sức lao động mà con người đã bỏ ra trong quá trình lao<br />
<br />
H<br />
<br />
động sản xuất bên cạnh đó nhằm đảm bảo đủ điều kiện để tái tạo được sức lao động thì<br />
<br />
IN<br />
<br />
tiền lương là vấn đề được quan tâm cấp thiết trong doanh nghiệp. Tiền lương là giá cả sức<br />
<br />
K<br />
<br />
lao động được hình thành qua thoả thuận giữa người sử dụng sức phù hợp với quan hệ<br />
<br />
C<br />
<br />
cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường. Tiền lương là thu nhập chính, nhằm<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
đảm bảo nguồn sống cho người lao động . Và đó cũng là một công cụ đắc lực nhằm thúc<br />
<br />
IH<br />
<br />
đẩy con người làm việc tốt hơn, hăng hái hơn từ đó làm tăng năng suất lao động của<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Cùng với đó thì tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm,<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và lợi nhuận tạo ra được trong kỳ, chính vì vậy mà<br />
<br />
G<br />
<br />
việc xây dựng một chính sách tiền lương hợp lý có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo ra<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
lợi nhuận kinh doanh trong doanh nghiệp.<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Hiện nay, mặc dù ở nước ta chính sách tiền lương đã được cải cách. Tuy nhiên,<br />
<br />
TR<br />
<br />
nhiều vấn đề cốt lõi vẫn chưa được giải quyết một cách thoả đáng. Cho đến nay, thu nhập<br />
của người được hưởng lương tăng, mức sống, tiêu dùng tăng, về cơ bản không do chính<br />
sách tiền lương đem lại mà do tăng thu nhập ngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng. Vì vậy<br />
mà cải cách chính sách tiền lương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích của người lao<br />
động, và nên tiến hành cải cách như thế nào để đảm bảo được lợi ích người lao động. Đó<br />
là điều mà tất cả mọi người lao động đều quan tâm.<br />
<br />
Trần Lê Hoài My – K41 KTDN<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Xuất phát từ những thực tế đã nêu trên thì mỗi một doanh nghiệp đã xây dựng<br />
chính sách tính và trả lương cho người lao động như thế nào để đảm bảo cho nhu cầu của<br />
người lao động. Đó là điều cần được quan tâm. Từ đó em đã chọn và nghiên cứu đề tài: “<br />
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần dược TW<br />
Medipharco - Tenamyd”<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:<br />
<br />
U<br />
<br />
Đề tài trên cơ sở nghiên cứu các lý luận về tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
-H<br />
<br />
lương từ đó tìm hiểu thực tế doanh nghiệp đã có chính sách quản lý và sử dụng lao động<br />
như thế nào, chính sách tính và trả lương của doanh nghiệp ra sao từ đó có thể rút ra được<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
các nhận xét và đưa ra một số biện pháp, một số kiến nghị nhằm giúp cho công tác tổ<br />
chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hoàn thiện hơn qua đó có thể<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
nâng cao năng suất và hiệu quả lao động.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tình hình quản lý, sử dụng lao động;<br />
<br />
C<br />
<br />
phương pháp tính trả lương, phương pháp trích lập các khoản trích theo lương và công tác<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
kế toán tiền lương tại xí nghiệp sản xuất vật liệu và thi công xây lắp trực thuộc công ty cổ<br />
<br />
IH<br />
<br />
phần dược TW Medipharco – Tenamyd.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Về thời gian: Tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
G<br />
<br />
lương tại doanh nghiệp vào quý 4/2010<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
- Về không gian : tìm hiểu công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
Ư<br />
<br />
lương tại công ty cổ phần dược TW Medipharco – Tenamyd.<br />
<br />
TR<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
sau:<br />
<br />
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: thông qua việc phỏng vấn trực tiếp cũng<br />
như là thu thập số liệu từ phòng kế toán của công ty<br />
-<br />
<br />
Phương pháp phân tích: trên cơ sở hệ thống số liệu thu thập được, thông qua<br />
<br />
sàng lọc xử lý số liệu để từ đó là cơ sở cho việc phân tích thực tế hoạt động của đơn vị.<br />
Trần Lê Hoài My – K41 KTDN<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
-<br />
<br />
Các phương pháp kế toán: theo dõi, ghi chép, phản ánh tình hình và sự biến động<br />
<br />
các đối tượng kế toán của đơn vị, đặc biệt là các đối tượng kế toán liên quan đến công tác<br />
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của đơn vị.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Một số phương pháp nghiên cứu khác.<br />
<br />
Trần Lê Hoài My – K41 KTDN<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA<br />
ĐỀ TÀI<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG – KẾ<br />
TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG<br />
Một số vấn đề lý luận cơ bản về lao động và phân loại lao động trong doanh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.<br />
<br />
U<br />
<br />
nghiệp:<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về lao động:<br />
<br />
Lao động là hoạt động có ý thức, có mục đích của con người nhằm tạo ra các sản<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
phẩm phục vụ cho nhu cầu của mình.<br />
<br />
H<br />
<br />
Lao động nhằm sản xuất ra của cải là một quá trình con người tác động vào tự<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhiên nhằm biến đổi các vật thể trong tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của chính mình.<br />
Đó là hoạt động cơ bản nhất, là cơ sở của đời sống xã hội loài người vì thông qua các hoạt<br />
<br />
K<br />
<br />
động sản xuất thì con người có thể tạo ra các sản phẩm thiết yếu để phục vụ cho nhu cầu<br />
<br />
C<br />
<br />
đời sống hằng ngày của mình như thức ăn, quần áo, nhà cửa… Bên cạnh đó khi sản xuất<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
ngày càng mở rộng thì sản phẩm làm ra ngày càng nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, mẫu mã<br />
<br />
IH<br />
<br />
đẹp hơn vì thế nên nó không chỉ làm cho đời sống vật chất của con người ngày càng tăng<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
cao mà qua đó quá trình sản xuất của cải vật chất ngày càng toàn diện hơn. Con người<br />
<br />
Đ<br />
<br />
cũng tích luỹ được nhiều kiến thức và kinh nghiệm, chính lao động sản xuất ra của cải vật<br />
<br />
G<br />
<br />
chất là cơ sở của đời sống con người.<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Trong sản xuất kinh doanh, lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi vì lao<br />
động của con người được xem là yếu tố cơ bản, yếu tố quyết định đối với vận mệnh của<br />
<br />
Ư<br />
<br />
một doanh nghiệp. Vì vậy, trong công tác quản lý nhân sự, chính sách phát triển nguồn<br />
<br />
TR<br />
<br />
nhân lực phải luôn được coi trọng để thu hút, động viên người lao động đóng góp sức<br />
mình vào sự phát triển của doanh nghiệp.<br />
1.1.2. Phân loại lao động:<br />
Vì đội ngũ lao động trong doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú,do đó để thuận<br />
lợi cho việc theo dõi và quản lý thì doanh nghiệp phải phân lao động thành từng nhóm<br />
theo những đặc trưng, tiêu chí nhất định. Do đó lao động trong doanh nghiệp thường được<br />
phân loại theo những tiêu thức sau:<br />
Trần Lê Hoài My – K41 KTDN<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
1.1.2.1.<br />
<br />
Phân loại lao động theo thời gian lao động:<br />
<br />
Theo tiêu thức phân loại này thì lao động trong doanh nghiệp có thể chia thành hai<br />
loại đó là: lao động thường xuyên và lao động tạm thời ( hay còn gọi là lao động mùa vụ).<br />
Cách phân loại này có thể giúp cho doanh nghiệp nắm được dễ dàng số lượng lao<br />
động thực tế trong doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những kế hoạch sử dụng lao động<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hiệu quả hoặc có thể dễ dàng huy động khi cần thiết, bên cạnh đó dựa vào tiêu thức phân<br />
<br />
U<br />
<br />
loại này còn giúp doanh nghiệp xác định được các khoản trích theo lương của người lao<br />
<br />
1.1.2.2.<br />
<br />
-H<br />
<br />
động một cách chính xác.<br />
<br />
Phân loại lao động theo quan hệ với quy trình sản xuất:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Theo tiêu thức này thì lao động trong doanh nghiệp có thể phân thành hai loại đó<br />
là: lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản xuất.<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Lao động trực tiếp sản xuất: là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá<br />
trình SX như : Người điều khiển thiết bị máy móc, người phục vụ quy trình SX<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Lao động gián tiếp sản xuất: là lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản<br />
<br />
C<br />
<br />
xuất, bao gồm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Dựa vào cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của<br />
<br />
IH<br />
<br />
cơ cấu lao động. Từ đó để có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công<br />
việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất<br />
<br />
Đ<br />
<br />
1.1.2.3.<br />
<br />
kinh doanh:<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Theo tiêu thức phân loại này thì lao động trong doanh nghiệp phân thành ba loại<br />
sau đây:<br />
<br />
Ư<br />
<br />
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất ,chế biến : Bao gồm những lao động<br />
<br />
TR<br />
<br />
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện<br />
các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng...<br />
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động<br />
<br />
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu<br />
thị trường...<br />
<br />
Trần Lê Hoài My – K41 KTDN<br />
<br />
5<br />
<br />