Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Phạm Minh Yến - Lớp k41 Kế toán<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.<br />
<br />
Lý do chọn đề tài<br />
Ngày nay xã hội với sự tăng trưởng kinh tế không ngừng và xu thế toàn cầu hoá<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của các thành phần kinh tế và đa dạng hoá các loại<br />
<br />
U<br />
<br />
hình doanh nghiệp, điều này mang lại lợi ích cho xã hội, tạo ra của cải việc làm giải<br />
<br />
-H<br />
<br />
quyết nhiều nhu cầu cấp bách đặt ra trong thời đại phát triển. Xã hội ngày càng đổi<br />
mới, nền kinh tế ngày một phát triển mạnh mẽ hơn, trong đó phát triển doanh nghiệp<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
là một trong những mục tiêu hàng đầu của quốc gia. Trước nhu cầu phát triển chung<br />
<br />
H<br />
<br />
của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế của nước ta cũng đang hoà nhập vào sự phát triển<br />
<br />
IN<br />
<br />
chung đó, đặc biệt là nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào<br />
tháng 11 năm 2007 trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này. Đây là cơ hội lớn<br />
<br />
K<br />
<br />
song cũng đặt ra những thách thức đối với các doanh nghiệp, các công ty...Doanh<br />
<br />
C<br />
<br />
nghiệp như con thuyền ra biển lớn cơ hội và rủi ro luôn song hành vấn đề là phải làm<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
sao tận dụng được những cơ hội và hạn chế tối đa rủi ro để thành công. Trong cơ chế<br />
<br />
IH<br />
<br />
thị trường sự cạnh tranh khắc nghiệt luôn là mối đe doạ cho những doanh nghiệp yếu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
kém vì thế đặt mình trong điều kiện đó để có thể có chỗ đứng bền vững và lâu dài<br />
<br />
Đ<br />
<br />
doanh nghiệp phải nổ lực hết mình không ngừng chủ động tìm tòi những hướng đi<br />
<br />
G<br />
<br />
mới dám chấp nhận rủi ro để có thể mang lại lợi ích cho hoạt động sản xuất kinh<br />
<br />
N<br />
<br />
doanh của mình.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Để đi đến thành công và nâng cao giá trị cho mình trước hết DN phải chuẩn bị<br />
cho mình những tiền đề thật vững chắc về lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao<br />
<br />
TR<br />
<br />
động. Trong đó yếu tố tư liệu lao động đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với<br />
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tư liệu lao động trong DN là những phương tiện vật<br />
chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là<br />
một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định (TSCĐ)<br />
là một trong những bộ phận quan trọng nhất. Trong bất kì doanh nghiệp nào thì yếu tố<br />
TSCĐ luôn là mối quan tâm rất lớn cho các nhà quản lý. Việc đầu tư mua sắm, sữa<br />
chữa, nâng cấp, đổi mới công nghệ, tìm ra những biện pháp sử dụng triệt để cả về số<br />
lượng, thời gian, công suất của máy móc, thiết bị cũng như mở rộng hay thu hẹp quy<br />
Trang 1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Phạm Minh Yến - Lớp k41 Kế toán<br />
<br />
mô TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm hoạt động đang là yêu cầu hiển hiện đối với các<br />
DN. Bởi vậy quản lý TSCĐ sao cho hiệu quả nhất có ý nghĩa rất quan trọng đối với<br />
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan<br />
trọng của việc quản lý TSCĐ đối với DN cũng như với mong muốn được tìm hiểu sâu<br />
hơn những lý luận, kiến thức về TSCĐ, kế toán TSCĐ đã được trang bị tại trường và<br />
<br />
Ế<br />
<br />
quan trọng hơn hết là tiếp xúc với thực tiễn kế toán, quản lý TSCĐ tại DN để hiểu rõ<br />
<br />
-H<br />
<br />
đề tài “Kế toán TSCĐ tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Hoành Sơn”.<br />
<br />
U<br />
<br />
hơn về sự giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tiễn, em đã quyết định lựa chọn<br />
<br />
Các doanh nghiệp khác nhau sẽ có quy mô, đặc điểm, tính chất TSCĐ khác nhau<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
do đó sẽ dẫn đến những đặc thù riêng của hoạt động quản lý sử dụng cũng như công<br />
<br />
H<br />
<br />
tác kế toán TSCĐ. Là một DN dịch vụ thương mại kiêm xây dựng DNTN Hoành Sơn<br />
<br />
IN<br />
<br />
có quy mô tài sản tương đối lớn và đa dạng. Hơn nữa từ trước tới nay các đề tài được<br />
thực hiện tại DN chỉ tập trung vào các mảng vốn bằng tiền, hạch toán lương… mà<br />
<br />
K<br />
<br />
chưa được thực hiện trên lĩnh vực TSCĐ. Do đó công tác quản lý và sử dụng TSCĐ<br />
<br />
C<br />
<br />
sẽ có nhiều điều khác biệt và mới mẻ so với những doanh nghiệp sản xuất thuần túy<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
về thương mại, dịch vụ khác vì thế DNTN Hoành Sơn là một đơn vị phù hợp để em<br />
<br />
IH<br />
<br />
tiến hành thực hiện đề tài của mình.<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ;<br />
<br />
G<br />
<br />
- Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Hoành Sơn;<br />
<br />
N<br />
<br />
- Đề xuất 1 số biện pháp góp phần cải thiện công tác kế toán TSCĐ tại DNTN<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Hoành Sơn.<br />
<br />
TR<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Hoành Sơn.<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu phần hành kế toán TSCĐ phục vụ cho<br />
hoạt động thương mại và dịch vụ tại DNTN Hoành Sơn<br />
<br />
- Số liệu dùng để minh họa, phục vụ cho nghiên cứu trong khoảng thời gian từ<br />
2009-2010.<br />
<br />
- DN có nhiều loại TSCĐ nhưng nội dung đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phần<br />
hành kế toán TSCĐ là đội xe vận tải của DN.<br />
Trang 2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Phạm Minh Yến - Lớp k41 Kế toán<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Phương pháp quan sát phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo của DN, những người làm<br />
<br />
công tác kế toán để tìm hiểu về tình hình công tác quản lý, sử dụng TSCĐ trong DN;<br />
-<br />
<br />
Phương pháp tham khảo tài liệu và tham khảo ý kiến của những người có chuyên<br />
<br />
môn nhằm tìm hiểu những lý luận về TSCĐ cũng như những kiến thức, thực tiễn kế<br />
<br />
U<br />
<br />
Phương pháp kế toán: Sử dụng các phương pháp kế toán để phân tích số liệu,<br />
<br />
-H<br />
<br />
-<br />
<br />
Ế<br />
<br />
toán TSCĐ;<br />
<br />
chứng từ, sổ sách thu thập được tại DN;<br />
Và một số phương pháp khác…<br />
<br />
6.<br />
<br />
Kết cấu của chuyên đề<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
-<br />
<br />
H<br />
<br />
Chuyên đề gồm:<br />
<br />
IN<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
K<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về TSCĐ, kế toán TSCĐ<br />
<br />
C<br />
<br />
Chương 2: Khái quát về DNTN Hoành Sơn.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Chương 3: Thực trạng kế toán TSCĐ tại DNTN Hoành Sơn.<br />
Chương 4: Một số ý kiến, đề xuất nhằm cải thiện công tác kế toán TSCĐ tại<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
DNTN Hoành Sơn<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Phần III. Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Phạm Minh Yến - Lớp k41 Kế toán<br />
<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TSCĐ, KẾ TOÁN TSCĐ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1 Những lý luận chung về Tài Sản Cố Định<br />
<br />
U<br />
<br />
TSCĐ là những tư liệu lao động cơ bản có giá trị tương đối lớn và thời gian sử<br />
<br />
-H<br />
<br />
dụng tương đối dài. Những TS của doanh nghiệp được coi là TSCĐ nếu đảm bảo đủ<br />
các tiêu chuẩn được quy định trong các chuẩn mực kế toán liên quan.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
1.1.1 Đặc điểm của TSCĐ<br />
<br />
Khi tham gia vào quá trình SXKD, TSCĐ có những đặc điểm sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
+ TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhưng vẫn giữ được hình thái sự<br />
<br />
IN<br />
<br />
vật ban đầu cho đến khi hư hỏng và loại bỏ vì tính hao mòn. Do đặc điểm này nên<br />
<br />
K<br />
<br />
TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức giá trị ban đầu của TSCĐ.<br />
<br />
C<br />
<br />
+ TSCĐ trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD nó sẽ bị hao mòn dần<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của DN. Do<br />
<br />
IH<br />
<br />
đặc điểm này trong hạch toán cần theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ<br />
thông qua theo dõi nguyên giá và thực hiện trích khấu hao TSCĐ.<br />
<br />
TSCĐ hữu hình:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
-<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
1.1.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ<br />
<br />
G<br />
<br />
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn<br />
<br />
N<br />
<br />
tiêu chuẩn ghi nhận sau:<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó;<br />
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;<br />
<br />
TR<br />
<br />
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;<br />
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.<br />
-<br />
<br />
TSCĐ vô hình:<br />
Cũng như TSCĐ hữu hình thì TSCĐ vô hình được ghi nhận khi nó thõa mãn 4 tiêu<br />
<br />
chuẩn ghi nhận trên nhưng không được phân loại là TSCĐ hữu hình. DN phải xác<br />
định được mức độ chắc chắn khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai bằng<br />
việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về các điều kiện kinh tế tồn tại trong suốt<br />
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.<br />
Trang 4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Phạm Minh Yến - Lớp k41 Kế toán<br />
<br />
1.1.3 Phân loại TSCĐ<br />
a) Theo hình thái biểu hiện<br />
TSCĐ được phân thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.<br />
-<br />
<br />
TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ<br />
<br />
để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hữu hình, bao gồm:<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Nhà cửa, vật kiến trúc<br />
+ Máy móc, thiết bị<br />
<br />
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm<br />
<br />
IN<br />
<br />
+ TSCĐ hữu hình khác.<br />
-<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn<br />
<br />
TSCĐ vô hình: Là TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị<br />
<br />
K<br />
<br />
và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ<br />
<br />
C<br />
<br />
hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình,<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Bao gồm:<br />
<br />
Đ<br />
<br />
+ Quyền phát hành<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
+ Nhãn hiệu hàng hóa<br />
<br />
IH<br />
<br />
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn<br />
<br />
G<br />
<br />
+ Phần mềm máy vi tính<br />
<br />
N<br />
<br />
+ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
+ Bản quyền, bằng sáng chế<br />
+ Công thức, cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu<br />
<br />
TR<br />
<br />
+ TSCĐ vô hình đang triển khai.<br />
b) Theo quyền sở hữu<br />
Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại:<br />
<br />
-<br />
<br />
TSCĐ tự có: Là các tài sản được mua sắm, xây dựng, chế tạo và được hình thành<br />
<br />
từ nguồn vốn ngân sách hoặc cấp trên, nguồn vốn vay, vốn liên doanh, vốn cổ phần,<br />
các quỹ tự có của doanh nghiệp…<br />
-<br />
<br />
TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê để sử dụng trong một<br />
<br />
thời gian nhất định theo một hợp đồng đã kí với bên cho thuê, bao gồm:<br />
Trang 5<br />
<br />