intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 10

Chia sẻ: M&E Engineering Minh Le | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

3.828
lượt xem
1.019
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TRƯỜNG THPT ĐĂKHÀ Tổ : TOÁN - TIN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 2009-20010 MÔN :TOÁN - LỚP 10 – CƠ BẢN Phần I : ĐẠI SỐ A.ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Kiến thức cần nhớ: 1. Bât phương trinh và hệ bât

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Toán lớp 10

  1. TRƯỜNG THPT ĐĂKHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 2009-20010 Tổ : TOÁN - TIN MÔN :TOÁN - LỚP 10 – CƠ BẢN Phần I : ĐẠI SỐ A.ÔN TẬP CHƯƠNG IV I.Kiến thức cần nhớ: 1. Bât phương trinh và hệ bât phương trinh. ́ ̀ ́ ̀ ≠ 0) 2.Nhị thức bậc nhất : f(x) = ax + b (a b −∞ − Bang xet dấu nhị thức bậc nhất : ̉ ́ x a +∞ trái dấu với a cùng dấu với a ax + b 0 3.Tam thức bậc hai : f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Định lý dấu của tam thức bậc hai: −∞ +∞ * Nêu ∆ < 0 , ta có BXD: ́ x cùng dấu với a f(x) * Nêu ∆ = 0, ta có BXD: ́ −b −∞ +∞ x 2a cùng dấu với a cùng dấu với a f(x) 0 * Nêu ∆ > 0, goi x1, x2 là hai nghiêm cua tam thức f(x), ta có BXD ́ ̣ ̣ ̉ −∞ +∞ x1 x2 x cùng dấu với a 0 trái dấu với a 0 cùng dấu với a f(x) B.ÔN TẬP CHƯƠNG V(THỐNG KÊ) C.ÔN TẬP CHƯƠNG VI: I.Kiến thức cần nhớ: 1.Công thức lượng giác cơ bản : sin α cos α 2) tan α = 3) cot α = 1) sin 2 α + cos 2 α = 1 cos α sin α π 1 1 ( α ≠ kπ , k ∈ Z ) 4) 1 + tan α = (α ≠ + kπ , k ∈ Z ) 5) 1 + cot α = 2 2 cos 2 α sin 2 α 2 kπ ,α ≠ 6) tan α .cot α = 1 ,k ∈Z 2 Chú ý: sin(α + k 2π ) = sin α , ∀k ∈ Z cos(α + K 2π ) = cos α , ∀k ∈ Z tan(α + kπ ) = tan α ; cot(α + kπ ) = cot α ; ∀k ∈ Z −1 ≤ cos α ≤ 1 ; −1 ≤ sin α ≤ 1 ; ∀α
  2. 2.Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt: a) Với hai goc (cung) đối nhau: α và - α , ta co: ́ ́ cos(−α ) = cos α sin(−α ) = − sin α tan(−α ) = − tan α cot( −α ) = − cot α b) Với hai goc (cung) bù nhau: α và π − α , ta co: ́ ́ sin(π − α ) = sin α cos(π − α ) = − cos α tan(π − α ) = − tan α cot(π − α ) = − cot α c) Với hai goc (cung) hơn kém nhau π : α và α + π . Ta co: ́ ́ sin(α + π ) = − sin α cos(α + π ) = − cos α tan(α + π ) = tan α cot(α + π ) = cot α π d) Với hai goc (cung) phụ nhau : α và ( − α ), ta co: ́ ́ 2 π π sin( − α ) = cos α cos( − α ) = sin α 2 2 π π tan( − α ) = cot α cot( − α ) = tan α 2 2 3.Công thức cộng: cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b sin(a − b) = sin a cos b − cos a sin b sin(a + b) = sin a cos b + cos a sin b t ana-tanb tana+tanb tan(a − b) = tan(a + b) = 1+tana.tanb 1-tana.tanb 4.Công thức nhân đôi: sin 2a = 2sin a cos a cos 2a = cos 2 a − sin 2 a = 2 cos 2 a − 1 = 1 − 2sin 2 a 2tana tan2a= 1-tan 2 a 5.Công thức nhân ba: sin 3α = 3sin α − 4sin 3 α , cos 3α = 4 cos3 α − 3cos α 6.Công thức hạ bậc: 1 + cos 2a 1 − cos 2a 1 − cos 2a cos 2 a = sin 2 a = tan 2 a = 1 + cos 2a 2 2 7.Công thức biến đổi tích thành tổng: 1 1 cos a cos b = [ cos( a + b) + cos(a − b) ] [ cos(a − b) − cos(a + b)] sin a sin b = 2 2 1 1 cos a sin b = [ sin( a + b) − sin( a − b)] sin a cos b = [ sin(a − b) + sin(a + b) ] 2 2 8.Công thức biến đổi tổng thành tích: u+v u −v u+v u −v cos u + cos v = 2 cos cos u − cos v = −2sin cos sin 2 2 2 2 u+v u −v u+v u−v sin u + sin v = 2sin sin u − sin v = 2 cos cos sin 2 2 2 2
  3. BÀI TẬP LUYÊN TÂP ̣ ̣ I. DÂU NHỊ THƯC – TAM THƯC – BÂT PHƯƠNG TRINH. ́ ́ ̀ Bai 1. Xet dâu cac biêu thức sau: ̀ ́́ ́ ̉ 4 − 2x b) f ( x ) = a) f ( x ) = (2 x − 1)(3x 2 − x − 4) 6x − 4x 2 x2 − x −6 (4 x + 2)(6 − 3 x) c) f ( x ) = c) f ( x) = ( x + 2)(3 x − 2) 2 x 2 − 5x + 3 Bai 2. Giai cac bât phương trinh sau: ̀ ̉́ ́ ̀ 2x 2 − 7 x + 6 a) (5 x − 10)( x 2 − 7 x + 12) > 0 2 < ≥ a) b) c) 3x − 5 x −1 3 − 2x x +1 2x − 3 Bai 4. Giai cac hệ bât phương trinh: ̀ ̉́ ́ ̀ 4 x − 2 > 2 x − 10 2 x − 1 > 3 x − 5 a)  b)  2 4 x + 3 < 6 x + 9 3 x − x + 3 < x + 8 Bai 5. Cho phương trinh: x 2 − 2mx + m 2 − 4m + 3 = 0 ̀ ̀ a) Tim m để phương trinh có hai nghiêm phân biêt. ̀ ̀ ̣ ̣ b) Tim m để phương trinh có hai nghiêm trai dâu. ̀ ̀ ̣ ́́ Bai 6. Cho phương trinh: (m − 1) x 2 − 2mx + m + 2 = 0 ̀ ̀ a) Tim m để phương trinh có hai nghiêm phân biêt. ̀ ̀ ̣ ̣ b) Tim m để phương trinh có hai nghiêm trai dâu. ̀ ̀ ̣ ́́ II. GIÁ TRỊ LƯƠNG GIAC – CÔNG THƯC LƯƠNG GIAC ́ ́ π 2 và 0 < a < . Tinh cac giá trị lương giac con lai cua goc a. Bai 1. Cho biêt sin a = ̀ ́ ́ ́ ́ ̣̀̉ ́ 2 3 π 2 < α < π . Tinh cac giá trị lương giac con lai cua goc α . Bai 2. Cho biêt cos α = và ̀ ́ ́ ́ ́ ̣̀̉ ́ 3 2 π Bai 3. Cho biêt tan b = 3 và 0 < b < . Tinh cac giá trị lương giac con lai cua goc α . ̀ ́ ́ ́ ́ ̣̀̉ ́ 2 3 Bai 4. Cho biêt tan α = , tinh giá trị cac biêu thức: ̀ ́ ́ ́ ̉ 2 2 sin α + 5 cos α a) P = b) Q = 3 sin 2 α + 5 cos 2 α + cot α 2 cos α − sin α Bai 5. Tinh giá trị cac biêu thức: ̀ ́ ́ ̉ π 5π π 5π b) B = cos − sin c) D = cos . sin a) A = sin 15 0 + cos 75 0 12 12 12 12 π π π π π π d) C = 8 sin e) E = cos . cos . sin cos cos 24 24 12 8 16 16 π   Bai 6. Cho biêu thức P = 2 sin(π + x) − 3 cos − x  + 4 sin(4π + x ) + 7 sin x ̀ ̉ 2  π Rut gon biêu thức P và tinh giá trị biêu thức P khi x = ́ ̣ ̉ ́ ̉ 3
  4. π  3π   Bai 7. Cho biêu thức Q = cos(2π − a ) − sin  − a  + 4 sin  − a ̀ ̉ 2 2   π Rut gon biêu thức Q và tinh giá trị biêu thức Q khi a = ́ ̣ ̉ ́ ̉ 6 Bai 8. Chứng minh cac hệ thức: ̀ ́ 1 − 2 sin 2 a 1 − tan a tan 2 x tan x = sin 2 x = a) b) tan 2 x − tan x 1 + sin 2a 1 + tan a Bài 9. Rút gọn các biểu thức : tan 2α 3 − 4 cos 2α + cos 4α a. b. tan 4α − tan 2α 3 + 4 cos 2α + cos 4α sin α + sin 3α + sin 5α sin 2 α + 2 cos 2 α − 1 c. d. cos α + cos 3α + cos 5α cot 2 α Bài 10. Chứng minh các đẳng thức: sin 3 α − cos3 α sin 2 α − cos 2 α tan α − 1 = 1 + sin α cos α = a. b. sin α − cos α 1 + 2sin α cos α tan α + 1 tan α − tan β sin 5300 1 = tan α tan β d. tan1000 + = c. cot β − cot α 1 + sin 640 0 sin100 ………………………………………………………………….. PHẦN II :HÌNH HỌC A.ÔN TẬP CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA 2 VECTƠ VÀ ƯNG DỤNG I. Kiến thức cần nhớ: 1. Định lý Côsin: Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a; AB = c; CA = b, ta có: a2 = b2 + c2 – 2b.c.cosA ; b2 = a2 + c2 – 2a.c.cosA ; c2 = a2 + b2 – 2a.b.cosA * Hệ quả: b2 + c2 − a 2 a 2 + c2 − b2 a 2 + b2 − c2 ; ; cosA= cosB= cosC= 2bc 2ac 2ab * Công thức tính độ dài trung tuyến 2 ( b2 + c2 ) − a 2 2 ( a 2 + c2 ) − c2 2 ( a 2 + b2 ) − c2 ; ; ma = mb = mc = 2 2 2 4 4 4 2. Định lý sin: Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a; CA = b; AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại a b c = = = 2R tiếp, ta có: sinA sin B sin C 3. Công thức tính diện tích tam giác: 1 1 1 * S = ab sin C = bcsin A = ca sin B 2 2 2 abc * S= 4R * S = Pr * S = P ( P − a ) ( P − b) ( P − c) (Công thức Hê rông) II.BÀI TẬP: Bai 1. Cho tam giác ABC có goc A = 600 ; goc B = 450 và canh AC = 4. ̀ ́ ́ ̣ a) Tính hai cạnh AB và BC. ́ ̣́ ́ b) Tinh diên tich tam giac ABC.
  5. ̀ ̣ Bai 2. Cho tam giác ABC có ba canh AB = 7; BC = 8; AC = 6. ̣́ ́ a) Tính diên tich tam giac ABC. b) Tinh Độ dai đường cao AH cua tam giac ABC. ́ ̀ ̉ ́ c) Tinh ban kinh R cua đường tron ngoai tiêp tam giac ABC ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̀ Bai 3. Cho tam giác ABC có a = 12; b = 16; c = 20. a) Tính diện tích tam giác ABC b) Tinh ban kinh r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. ́ ́ ́ Bai 4. Cho tam giac ABC có goc B = 600, canh BA = 6, BC = 12. ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣́ ́ a) Tinh diên tich tam giac ABC. b) Tinh độ dai canh AC. ́ ̣̀ c) Tinh ban kinh R cua đường tron ngoai tiêp tam giac ABC. ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ B – ÔN TẬP CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I. Kiến thức cần nhớ: r 1. Đường thẳng d đi qua điểm M ( xo ; yo ) và nhận n = (a; b) làm VTPT có phương trình: a ( x − xo ) + b( y − yo ) = 0 r 2. Đường thẳng d đi qua điểm M ( xo ; yo ) và nhận u = (a; b) làm VTCP có Phương trình tham số:  x = xo + at   y = yo + bt 3. Trong mặt phẳng, mọi đường thẳng đều có PTTQ dạng ax + by + c = 0( a 2 + b 2 ≠ 0 ),trong đó r n = (a; b) là VTPT của đường thẳng. b 4. Nêu đường thăng d có VTCP u = (a; b) , (a ≠ 0) thì đường thăng d có hệ số goc k = ́ ̉ ̉ ́ a 5. Đường thẳng d có hệ số góc là k có phương trình y = kx + m. 1.3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng: ∆1 : a1x + b1y + c1 = 0 ; ∆2 : a2x + b2y + c2 = 0 a1x + b1 y + c1 = 0 * Toạ độ giao điểm của ∆1 và ∆2 là nghiệm của hệ : (I)  a 2 x + b 2 y + c 2 = 0 - Hệ (I) có nghiệm  ∆1 cắt ∆2 - Hệ (I) có vô số nghiệm  ∆1 trùng ∆2 - Hệ (I) vô nghiệm  ∆1 song song ∆2 1.4. Góc giữa hai đường thẳng: ur Cho hai đuu ng thăng : ∆1 : a1x + b1y + c1 = 0 và ∆2 : a2x + b2y + c2 = 0 có hai VTPT lân lươt ườ ̉ ̀ u r là : n1 = (a1 ; b1 ) ; n 2 = (a 2 ; b 2 ) . Goi ϕ là goc giưa hai đường thăng, ta có : ̣ ́ ̉ n1 .n 2 a1 a 2 + b1 b2 cos ϕ = = a12 + b12 . a 2 + b2 2 2 n1 . n 2 1.5. Công thức tinh khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: ́ Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0) đến đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 là: ax 0 + by 0 + c d(M0; ∆) = a 2 + b2 2. Phương trình đường tròn: * Đường tròn (C) tâm I(a; b) và bán kính R có phương trình là: (x – a)2 + (y – b)2 = R2
  6. * Phương trình x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 (với a 2 + b 2 − c > 0 ) là pt của đường tròn tâm I(a; b) và bán kính R = a 2 + b 2 − c * Đường tron tâm I(a; b), ban kinh R, tiêp xuc với đường thăng ∆: ax + by + c = 0 khi và chỉ khi ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ d ( I , ∆) = R * Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: * Tiếp tuyến tại điểm M0(x0; y0) của đường tròn tâm I(a; b) có phương trình là : (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) =0 3 . Phương trình đường Elip: x 2 y2 + 2 = 1 (a >b >0 ; a2 = b2 + c2) * Cho elip (E) có phương trinh chính tắc : ̀ 2 a b Ta có : + Toạ độ tiêu điểm: F1(-c; 0); F2(c; 0) +Toạ độ cácđỉnh: A1(-a; 0); A2(a; 0); B1(0; -b); B2(0; b) + Độ dài trục lớn: A1A2 = 2a + Độ dài trục nhỏ: B1B2 = 2b + Tiêu cự: F1F2 = 2c II. Ví dụ minh hoạ: Bai 1. Cho tam giác ABC, biết A( 1; 4); B(5; 2); C(1; -4) ̀ a) Viết phương trình đường cao AH b) Viết phương trình đường thẳng d1 đi qua trung điểm cạnh AC và vuông góc với AH. c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d1. Giải: uuur a) Ta có BC = (−4; −6) uuu r AH đi qua A(1; 4) và nhận BC = (−4; −6) làm vectơ pháp tuyến có phương trình: -4(x – 1) – 6(y – 4) = 0  2x + 3y – 14 = 0 b) Gọi M là trung điểm của AC, M(3; -2) uuu r Vì d1 ⊥ AH => BC = (−4; −6) là vectơ pháp tuyến của d1.  x = 3 − 4t Phương trình đường thẳng d1:   y = −2 − 6t c) Phương trình tổng quát của d1 : 3x – 2y – 13 = 0 18 d(A,d1) = 13 Bai 2. Cho tam giác ABC với A(4; 3); B(1; 2); C(-4; 3) ̀ a) Viết phương trình các đường thẳng AB, BC, CA. b) Tính góc giưa 2 đường thẳng AB, BC. Giải: uuur uuu r uuu r Ta có: AB = (−3; −1) ; BC = (−5;1) ; CA = (8;0) uuur Đường thẳng AB đi qua A(4; 3) và nhận AB = ( −3; −1) làm VTCP có pt tham số là: -  x = 4 − 3t  y = 3 − t  x = 1 − 5t uuur - Đường thẳng BC đi qua B(1; 2) và nhận BC = (−5;1) làm VTCP có pt tham số là:  y = 3 − t uuur - Đường thẳng CA đi qua c(-4; 3) và nhận CA = (8;0) làm VTCP có pt tham số là:
  7.  x = −4 + 8t   y = 3 + 0t Bai 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: ̀ x2 + y2 – 6x – 2y + 5 = 0 a) Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C). b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1; 1) Giải: a) Ta có I(3; 1); R = 3 + 1 − 5 = 5 2 2 b) Tiếp tuyến với (C) đi qua điểm A(-1; 2) ;có tâm I(3;1) có pt là: (-1 – 3)(x + 1) +(1 – 2)(y – 2) = 0  4x + y + 2 = 0 x 2 y2 + =1 ̀ Bai 4. Cho (E): 9 4 Hãy xác định độ dài các trục, toạ độ các tiêu điểm, tiêu cự, toạ độ các đỉnh của (E) Giải: Ta có: a = 3; b = 2 c2 = a2 – b2 = 5 => c = 5 + Độ dài trục lớn: 2a = 6 + Độ dài trục nhỏ: 2b = 4 + Toạ độ các đỉnh: A1(-3; 0); A2(3; 0); B1(0; -2); B2(0; 2) F1( − 5 ; 0); F2( 5 ; 0) + Toạ độ các tiêu điểm: + Tiêu cự: 2c = 2 5 III. Bài tập: Bai 1. Viêt phương trinh tham số và tông quat cua đường thăng d trong cac trường hơp sau : ̀ ́ ̀ ̉ ́̉ ̉ ́ a) Đường thăng d đi qua điêm M(2 ; -3) và có VTCP u = (−2;1) . ̉ ̉ b) Đường thăng d đi qua điêm M(2 ; -3) và có VTPT u = (4;−3) . ̉ ̉ −1 c) Đường thăng d đi qua điêm M(2 ; -3) và có hệ số goc k = ̉ ̉ ́ . 5 Bai 2. Cho hai đường thăng d1: x + 2y + 4 = 0 và cho d2: 2x – y + 6 = 0. Tính: ̀ ̉ a) Số đo bởi góc tạo bởi hai đươc thẳng d1 và d2. b) Tim toa độ giao điêm của 2 đường thẳng d1 và d2. ̀ ̣ ̉ c) Tính khoảng cách từ điểm A(1; 3) đến đường thẳng d1. ̀ Bai 3. Cho tam giác ABC có A(1; 4); B(3; -1); C(6; 2) a) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, CA. b) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH và phương trình tham số của trung tuyến AM. Bai 4. Cho đường thăng d: 2x – y – 4 = 0 và điêm M(-1; 2). ̀ ̉ ̉ a) Viêt phương trinh tông quat cua đường thăng d’ đi qua M và song song với đường thăng ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ d. b) Viêt phương trinh tham số cua đường thăng d’’ đi qua M và vuông goc với đường thăng ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ d. Tim toa độ giao điêm cua d và d’’. ̀ ̣ ̉ ̉ Bai 5. Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hơp sau: ̀ a) (C) có tâm I(2; 3) và đi qua điểm M(3; 0). b) (C) có tâm I(3; -2) và tiếp xúc với ∆: 6x – 8y – 17 = 0 c) (C) đi qua 3 điểm A(-1; -2); B(1; 3); C(2; 1) d) (C) có đường kính AB với A(1; 1) và B(7; 5) Bai 6. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau: ̀ a) x2 + y2 + 8x + 6y – 12 = 0 b) x2 + y2 – 2x – 4y – 3 = 0
  8. c) x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0 Bai 7. Cho đường tron (C) : x2 + y2 – 4x + 2y = 0 . ̀ ̀ a) Xac đinh toa độ tâm I và tinh ban kinh R cua đường tron (C). ̣́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ b) Viêt phương trinh tiêp tuyên cua đường tron (C) tai điêm M(3 ; 1) ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ Bai 8. Cho tam giac ABC có A(1; 3), B(-1 ;1), C(3; -1). ̀ ́ a) Viêt phương trinh tông quat cua đường thăng BC. ́ ̀ ̉ ́̉ ̉ b) Viêt phương trinh cua đường tron có tâm là A biêt đường tron nay tiêp xuc với đường ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ thăng BC. Bai 9. Xác định độ dài các trục, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh, tiêu cự của cac elip: ̀ ́ 2 2 2 2 y x y x + =1 + =1 a) b) 25 9 100 36 Bai 10. Lập phương trình chính tắc của elip (E) trong cac trường hơp sau: ̀ ́ a) (E) có độ dài trục lớn bằng 12 và tiêu cự bằng 8. b) (E) có độ dai truc lớn băng 20 và độ dai truc bé băng 4. ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ 3  c) (E) có độ dai truc lớn băng 4 và (E) đi qua điêm M  ; 2. ̀ ̣ ̀ ̉   2  ................................................................................................................................................ ĐỀ THAM KHAO ̉ Câu 1: (3, 0 đ) a) Giải phương trình: x 2 + 5 = x + 1 b) Tính các giá trị lương giác của α biêt : ́ π 4 cosα = và 0 < α < 13 2 c) Chứng minh đẳng thức tan2 α - sin2 α = tan2 α sin2 α (nếu cos α ≠ 0) Câu 2: (2,0 đ) Cho f(x) = mx2 – 4mx + 3m + 2 a) Giải phương trình f(x) = 0 với m = 4 b) Với nhưng giá trị nào của m thì đa thức f(x) luôn luôn dương? Câu 3: (3,0 đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: (x – 2)2 + (y – 1)2 = 5 a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C) b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) song song với đường thẳng 2x – y + 3 = 0. Câu 4: (2,0 đ) Giải hệ bất phương trình sau: 3x − 2 ≤ 5x + 2   2x + 1 ≤ 3x − 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2