intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 9 năm 2013 - Chương 4 (tiết 59)

Chia sẻ: Phan Doanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1.408
lượt xem
194
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 9 năm 2013 - chương 4 tiết 59 dành cho các bạn học sinh nhằm giúp các bạn luyện tập và củng cố kiến thức môn Toán về phương trình bậc hai 1 ẩn, hệ thức Viét. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 9 năm 2013 - Chương 4 (tiết 59)

  1. KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ - LỚP 9 (Tiết 59 ) NĂM HỌC 2013 - 2014 A/Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung đề TN TL TN TL TN TL Hàm số y = ax2 (a  0) tính chất của hàm số số y = ax2 1 1 (a  0) 0,5 0,5 1 1 2 4 Phương trình bậc hai 1 ẩn, giải phương trình bậc hai. 0,5 0,5 2 3 1 1 1 1 3 7 Hệ thức Viét tính nhẩm nghiệm 0,5 0,5 2 0,5 3,0 6,5 2 4 6 12 1 3 6 10 B/ Đề bài: I) Phần trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Phương trình x 2  4 x  5  0 có nghiệm là: A) x1  1; x2  3 B) x1  2; x2  3 C) x1  1; x2  5 D) x1  1; x2  5 Câu 2: Biệt thức ' của phương trình 4 x 2  6 x  1  0 là: A) '  5 B) '  13 C) '  52 D) '  20 2 Câu 3: Phương trình 5 x  5 y  2  0 có tổng hai nghiệm là: 2 5 2 A)  5 B) 5 C) D) 5 5 Câu 4: Cho phương trình : 3 x 2  2 x  m  0 . Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 1 1 1 A) m  B) m  C) m  D) m  3 3 5 7 2 Câu 5: Cho phương trình: x  4 x  2  0 . Tổng S và tích P của hai nghiệm đó là: A) S  4; P  2 B) S  4; P  2 C) S  5; P  6 D) S  6; P  5 1 Câu 6: Cho hàm số: y = x2 . Kết luận nào sau đây là đúng? 3 A) Hàm số trên luôn nghịch biến B) Hàm số trên luôn đồng biến C) Giá trị của hàm số bao giờ cũng dương D) Hàm số trên đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x
  2. Ta có a + b + c = 1 + ( -5) + 4 = 1 – 5 + 4 = 0 Phương trình có hai nghiệm x1 = 1; x2 = 4 0,5 đ 2 b/ x + (2 + 5)x+1+ 5 =0 0,5 đ Ta có a - b + c = 1 – (2 + 5 ) + 1 + 5 =1–2- 5+1+ 5=0 0,5 đ Phương trình có hai nghiệm x1 = - 1; x2 = - 1 - 5 c/ x2 – 3x – 10 = 0 có a = 1; c = - 10  a và c trái dấu nên PT chắc chắn có 2 nghiệm 0,5 đ phân biệt.  x1 + x2 = 3  x1 = 5 ; x2 = -2 x1 . x2 = - 10 0,5 đ Bài 2: (4đ) Cho phương trình: x2 + 2( m – 1) x + m 2+ 3 = 0 (1) ( m là tham số) a/ Giải phương trình với m = - 2. Thay m = - 2 vào phương trình ta được : x2 – 6 x + 7 = 0 0,5 đ Ta có  ’= 9 – 7 = 2 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt 0,5 đ x1 = 3 + 2 ; x2 = 3 - 2 0,5 đ b/ Ta có  ’ = ( m – 1)2 – ( m2 + 3) = -2 m – 2 0,5 đ Để phương trình đã cho có nghiệm kép thì  ’ = 0  -2 m – 2 = 0  m = -1 0,5 đ Vậy với m = -1 thì phương trình đã cho có nghiệm kép Theo công thức tính nghiệm kép ta có : x1 = x2 = -( m – 1) = - ( -1 – 1) = 2 0,5 đ c/ Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì  ’ > 0  -2 m – 2 > 0  m < -1 Với m < - 1 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 0,5 đ Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có x1. x2 = m2 + 3 > 0 với mọi m  x1 và x2 cùng dấu Mặt khác x1+ x2 = - 2(m – 1) Mà m < - 1  m – 1 < - 2 < 0  - 2 ( m – 1 ) > 0 Do đó x1 và x2 cùng mang dấu dương. 0,5 đ Buôn Ma Thuột. ngày 15/3/2014 Tổ trưởng Người ra đề Phan Kỳ Hợp Nguyễn Thị Thuý
  3. Trường THCS Đào Duy Từ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Họ tên: ................................. Môn : Toán Đại số - Lớp 9 - Tiết PPCT 59 Lớp: 9....... Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo I) Trắc nghiệm: (3đ) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.) Câu 1: Phương trình x 2  4 x  5  0 có nghiệm là: A) x1  1; x2  3 B) x1  2; x2  3 C) x1  1; x2  5 D) x1  1; x2  5 Câu 2: Biệt thức ' của phương trình 4 x 2  6 x  1  0 là: A) '  5 B) '  13 C) '  52 D) '  20 2 Câu 3: Phương trình 5 x  5 y  2  0 có tổng hai nghiệm là: 2 5 2 A)  5 B) 5 C) D) 5 5 Câu 4: Cho phương trình : 3 x 2  2 x  m  0 . Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 1 1 1 1 A) m  B) m  C) m  D) m  3 3 5 7 2 Câu 5: Cho phương trình: x  4 x  2  0 . Tổng S và tích P của hai nghiệm đó là: A) S  4; P  2 B) S  4; P  2 C) S  5; P  6 D) S  6; P  5 1 Câu 6: Cho hàm số: y = x2 . Kết luận nào sau đây là đúng? 3 A) Hàm số trên luôn nghịch biến B) Hàm số trên luôn đồng biến C) Giá trị của hàm số bao giờ cũng dương D) Hàm số trên đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0