intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài nghiên cứu: Chính sách, giải pháp phát triển tạo cơ hội cho người nghèo tăng thêm thu nhập ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Duy đăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

93
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu: Chính sách, giải pháp phát triển tạo cơ hội cho người nghẻo tăng thêm thu nhập ở Việt Nam trình bày nôi dung qua 4 chương: Mở đầu; Cơ sở lý thuyết; Thực trạng nghèo đói và chính sách, giải pháp phát triển tạo thu nhập cho người nghèo; Thực trạng nghèo đói và chính sách, giải pháp phát triển tạo thu nhập cho người nghèo,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài nghiên cứu: Chính sách, giải pháp phát triển tạo cơ hội cho người nghèo tăng thêm thu nhập ở Việt Nam

MỤC LỤC<br /> Trang<br /> <br /> MỤC LỤC ............................................................................................................ 1<br /> DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ........................................................................ 2<br /> CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 3<br /> 1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................3<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...........................................................................4<br /> 1.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................4<br /> 1.4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu .....................................................4<br /> 1.5 Cấu trúc của đề tài ..........................................................................................4<br /> <br /> CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................. 6<br /> 2.1. Một số khái niệm về nghèo đói ......................................................................6<br /> <br /> 2.2. Những quan điểm về nghèo đói .....................................................................6<br /> CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP<br /> PHÁT TRIỂN TẠO THU NHẬP CHO NGƢỜI NGHÈO..................................... 10<br /> 3.1. Thực trạng nghèo đói tại Việt Nam ............................................................ 10<br /> 3.2. Chính sách và giải pháp cho người nghèo.................................................. 12<br /> CHƢƠNG IV: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP<br /> PHÁT TRIỂN TẠO THU NHẬP CHO NGƢỜI NGHÈO..................................... 21<br /> 4.1. Giải pháp .......................................................................................................... 21<br /> 4.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 22<br /> KẾT LUẬN ................................................................................................................. 24<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 25<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ<br /> Bảng 3.1. Thống kê tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2006 -2015<br /> Bảng 3.2. Biểu đồ nghèo các khu vực ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2013<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU<br /> 1.1 Lý do chọn đề tài<br /> Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những<br /> mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu<br /> vực, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương. Việt Nam là một nước nông nghiệp với<br /> 70% dân số sống ở nông thôn. Với trình độ dân trí, canh tác còn hạn chế nên năng suất<br /> lao động chưa cao, thu nhập của nông dân còn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra<br /> rộng khắp các khu vực.<br /> Vấn đề đói nghèo đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Để người nghèo<br /> thoát nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ chính trị - xã hội. Đảng và Nhà nước đã có nhiều<br /> chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề đói nghèo. Nhưng việc triển khai thực hiện<br /> còn một số hạn chế do sự thiếu thông tin cũng như nhận thức chưa đầy đủ về tình trạng<br /> nghèo đói hiện nay. Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã<br /> thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng<br /> năm còn cao; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn khá lớn, đời<br /> sống người nghèo nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là ở khu vực miền núi, vùng<br /> cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.<br /> Tình hình trên trước hết do điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nên mặc dù Nhà<br /> nước luôn dành nguồn lực lớn cho giảm nghèo nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu;<br /> bên cạnh đó, một số chương trình, chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ, còn mang tính<br /> ngắn hạn, thiếu sự gắn kết chặt chẽ; cơ chế quản lý, chỉ đạo điều hành, phân công phân<br /> cấp còn chưa hợp lý, việc tổ chức thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở một số nơi chưa sâu<br /> sát. Ngoài ra, một bộ phận người nghèo còn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn<br /> lên thoát nghèo.<br /> Nhận thấy được thực trạng đói nghèo cần phải nghiên cứu một cách hệ thống, có<br /> khoa học để từ đó làm cơ sở đưa ra các chính sách xóa nghèo giảm cho từng đối tượng ở<br /> từng địa phương một cách hợp lí là vấn đề mang tính cấp thiết để từng bước đưa Việt<br /> Nam thoát khỏi tình trạng đói nghèo, trở thành một nước phát triển. Chính vì những lí do<br /> đó Tôi quyết định chọn đề tài tiểu luận “Chính sách, giải pháp phát triển tạo cơ hội<br /> cho ngƣời nghèo tăng thêm thu nhập ở Việt Nam ”<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Nghèo đói và xóa đói, giảm nghèo và các chính sách, giải pháp phát triển tạo cơ<br /> hội cho người nghèo tăng thêm thu nhập ở Việt Nam ở nước ta là vấn đề được Đảng, Nhà<br /> nước và các cấp, các ngành cũng như nhiều cơ quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.<br /> Hiện nay có khá nhiều cuộc nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng<br /> nghèo đói và chính sách xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam vẫn còn nhiều điểm<br /> chưa cụ thể và rõ ràng.<br /> 1.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu<br /> Tìm hiểu về thực trạng nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở khu nước ta, từ đó đưa<br /> ra một số giải pháp góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo đói, tạo thu nhập cho các hộ nghèo.<br /> Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghèo đói ở nông thôn. Tìm<br /> hiểu về thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo đưa ra những nguyên nhân dẫn đến<br /> đói nghèo. Bước đầu có những kiến nghị về các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần xóa<br /> đói giảm nghèo, đề ra các chính sách tạo thêm thu nhập hỗ trợ cho người dân.<br /> 1.4. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Cơ sở lý luận: các quan điểm đường lối của Đảng trong vấn đề nghèo đói và<br /> chính sách xóa đói giảm nghèo của Nhà nước .<br /> - Phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân tích các số liệu thứ cấp thu thập và tổng<br /> hợp đưa ra kết luận chung nhất.<br /> 1.5 Cấu trúc của đề tài<br /> Chương 1. Mở đầu: Phần này trình bày nội dung sự cần thiết, lý do chọn đề tài và<br /> mục đích, phương pháp và cấu trúc đề tài.<br /> Chương 2. Cơ sở lý thuyết: Chương này trình bày cơ sở lý thuyết về nghèo đói,<br /> quan niệm về nghèo đói ở Việt Nam và thế giới.<br /> Chương 3: Thực trạng nghèo đói tại Việt Nam và đề ra một số giải pháp, chính<br /> sách hỗ trợ người nghèo tăng thu nhập.<br /> Chương 4. Giải pháp và kiến nghị từ việc đánh giá thực trạng chương này trình<br /> bày nêu ra các giải pháp và kiến nghị đối với các cấp chính quyền, tổ chức, hộ dân để<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> khắc phục tình trạng đói nghèo trong thời gian tới.<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0