Đề tài: Quản trị xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi các cá nhân
lượt xem 105
download
Với đề tài: Quản trị xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi các cá nhân các bạn sinh viên sẽ có thêm tài liệu tham khảo để làm tốt bài tập và đồ án tốt nghiệp. Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi chúng ta phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Quản trị xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -1 - GVHD : TS.Vũ Quang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: Quản trị xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi các cá nhân Giảng viên hướng dẫn : TS.Vũ Quang Sinh viên thực hiện : Nhóm 3 Lê Đức Hòa -20076288 Lê Thu Hương - 20076298 Đỗ Thị Minh Phương - 20076338 Phan Văn Tú - 20086291 Lê Quang Vũ -20073515 Lớp : Hành vi tổ chức Hà Nội – 11/2011 Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -2 - GVHD : TS.Vũ Quang Mục lục LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 2 1.Bản chất của xung đột................................................................................................... 4 2.Nguyên nhân của xung đột............................................................................................. 5 PHẦN II : CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT............................................................................. 6 Các loại xung đột................................................................................................................... 6 1.Xung đột bên trong cá nhân.............................................................................................6 2.Xung đột giữa các cá nhân..............................................................................................6 3.Xung đột giữa cá nhân và nhóm..................................................................................... 7 4.Xung đột giữa các nhóm................................................................................................. 8 A.Phương pháp giải quyết các xung đột...............................................................................9 1.Né tránh :........................................................................................................................10 2.Can thiệp bằng quyền lực............................................................................................10 3.Khuếch tán.....................................................................................................................10 4.Kiên trì giải quyết.........................................................................................................11 Giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong doanh nghiệp.............................................................13 C.Hành vi của các cá nhân trong xung đột.......................................................................... 20 1.Quá trình diễn biến tâm lý............................................................................................20 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta biết rằng xung đột nảy sinh trong công việc là điều thường xảy ra. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -3 - GVHD : TS.Vũ Quang luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thái độ hiềm khích, ganh ghét lẫn nhau trong nội bộ tổ chức. Tuy nhiên ở một khía cạnh khác, xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biết giải quyết chúng một cách khoa học ,biết tiết chế mọi tình huống hợp lý thì những mâu thuẫn , xung đột lại trở thành một trong những động lực mang tính đột phá cho công việc của nhà trường. Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi chúng ta phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý. Vì thế,nhóm chúng em đã chọn đề tài “Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn đến hành vi của các cá nhân” như một vấn đề nổi trội,cần tìm lời giải đáp ngay trong bối cảnh thực tế đây là công việc chiếm thời gian nhiều nhất sau nghiệp vụ chuyên môn của mỗi nhà quản lý tại các doanh nghiệp.Tiểu luận được làm dưới lăng kính sinh viên nên tất nhiên sẽ còn tồn tại nhiều lỗ hổng thực tế,mong thầy góp ý thêm để bài viết được hoàn chỉnh hơn.Chúng em xin cảm ơn ! PHẦN I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -4 - GVHD : TS.Vũ Quang Khái niệm xung đột Xung đột là trạng thái thay đổi cơ bản,gây rối loạn về tổ chức đ ối với sự cân bằng trước đó của tập thể.Thường là những vấn đề đụng chạm đến quyền lợi,uy tín danh dự,giá tri đạo đức…giữa các thành viên hay các nhóm. Xung đột là quá trình trong đó một bên cảm nhận rằng những quyền l ợi của họ bị bên kia chống lại hoặc bị ảnh hưởng một cách tiêu c ực bởi hành đ ộng của bên kia. 1.Bản chất của xung đột Ở một cơ quan,một tập thể,những người lãnh đạo rất sợ mâu thuẫn,họ cho rằng mâu thuẫn là hiện tượng không nên và cần phải tránh,giải quyết càng sớm càng tốt. Theo trường phái “quan hệ con người trong quản trị”người ta cho rằng trong tổ chức luôn có khả năng xuất hiện các mâu thuẫn,xung đột giữa các mục tiêu của các cá nhân riêng biệt và tổ chức,giữa các bộ phận cấp giữ quyền và kh ả năng của mỗi người…vì vậy cần tạo mối quan hệ qua lại giữa người và người sẽ làm mất khả năng nảy sinh mâu thuẫn,xung đột. Theo quan điểm hiện đại về quản lý,người ta thấy trong một tổ chức tốt vẫn có thể nảy sinh mâu thuẫn,xung đột tiêu cực sẽ gây ra nhiều vấn đề không tốt cho tập thể như giảm năng suất lao động ,ảnh hưởng đến trạng thái tinh th ần và sức khỏe của mọi người,thập trí tan rã cả một tập thể.Nhưng có cũng có ảnh hưởng tích cực nếu mâu thuẫn xung đột nêu ra những quan điểm khác nhau,cung cấp các thông tin quan trọng bổ xung cho các quan điểm khác mà tập th ể ở tr ạng thái bình thường khó bộc lộ.Nó đưa ra các luận chứng khoa học,hình thành những phương án khác nhau phù hợp với điều kiện thực tế hơn. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -5 - GVHD : TS.Vũ Quang Đồng thời nó tạo điều kiện bộc lộ tâm tư,tình cảm,nguyện vọng của con người. Mâu thuẫn,xung đột được gọi là tích cực nếu nó dẫn đến việc nâng cao hiệu quả của tổ chức. 2.Nguyên nhân của xung đột. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột,mâu thuẫn trong tập th ể.Một trong những nguyên nhân đó có thể là: • Tập thể chưa phát triển hoàn chỉnh,tổ chức không chặt chẽ,kỷ luật chưa tốt,chưa có sự phân công,phân nhiệm vụ rõ rang. • Tập thể có các nhóm không chính thức xuất hiện các thủ lĩnh tiêu cực,cá nhân cực đoan hoặc nhiều người dễ bị kích động. • Điều kiện hoặt động gặp khó khăn khách quan như thiếu nguyên liệu,thiếu phương tiện kỹ thuật,hang hóa ế,thiếu công nhân ,thiếu vi ệc làm. • Các thành viên thiếu sự hiểu biết thiếu sự hòa hợp cần thiết do sự khác biệt về tuổi tác,trình độ,kinh nghiệp cá nhân cách ứng xử giao tiếp. • Không công bằng trong vấn đề đãi ngộ và ứng xử. • Phong cách lãnh đạo không phù hợp,chưa có sự chan hòa,thống nhất trong ban lãnh đạo… • Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như:Mục tiêu không thống nhất.chênh lệch về nguồn lực,có sự cản trở của người khác,căng thẳng tâm lý từ nhiều người,sự mơ hồ về quyền hạn,giao tiếp bị sai lệch… • Nói chung có hai loại mâu thuẫn chính là:Mâu thuẫn lợi ích và xúc phạm nhau(mâu thuẫn có hại). Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -6 - GVHD : TS.Vũ Quang PHẦN II : CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT Các loại xung đột Có hai dạng mâu thuẫn xung đột chính là: • Mâu thuẫn xung đột chức năng:Là những xung đột có cường độ tương đối yếu,chúng có thể làm cho người ta tích cực hơn,sáng tạo hơn và có một chút căng thẳng cần thiết giúp họ làm việc hiệu quả hơn. • Mâu thuẫn xung đột phi chức năng:Ảnh hưởng xấu đến hoạt đ ộng c ủa nhóm,nó tàn phá các mối quan hệ giữa các bên. 1.Xung đột bên trong cá nhân Phổ biến nhất là loại mâu thuẫn xung đột giữa nhiệm vụ được giao và khả năng của cá nhân,nó cũng có thể là mâu thuẫn giữa yêu cầu công việc và nhu c ầu của cá nhân.Có những trường hợp, do yêu cầu làm việc nhân viên phải làm c ả những ngày chủ nhật,ngày lễ,điều này thường mâu thuẫn với nhu cầu cá nhân của họ là được vui chơi,giải trí,hay nghỉ ngơi cùng gia đình trong những dịp này. Mâu thuẫn cá nhân còn xuất hiện khi làm việc quá tải,ít hài long v ề công việc,làm việc trong trạng thái căng thẳng. 2.Xung đột giữa các cá nhân. Các cá nhân trong tổ chức luôn có sự khác nhau bởi vì giá trị và ước mu ốn của họ bị ảnh hưởng bởi tiến trình xã hội hóa,lệ thuộc vào văn hóa truyền thống của gia đình,mức độ giáo dục bề dầy kinh nghiệm…Do đó các cách giải thích v ề các sự kiện và các kỳ vọng về mối quan hệ với những người khác trong t ổ ch ức của họ là khác nhau đáng kể.Xung đột xuất phát từ sự xung khác các giá trị và nhu cầu của các cá nhân. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -7 - GVHD : TS.Vũ Quang Nguyên nhân gây lên xung đột cá nhân chủ yếu gồm: • Sự đối xử không công bằng hoặc phân biệt đối xử trong công ty. • Sự thiếu hụt hệ thống thông tin trong tổ chức. • Xung đột giữa các thành viên có các công việc phụ thuộc lẫn nhau nhưng có vai trò xung khắc nhau. • Những khó khăn do môi trường xung quanh đem lại. Ngoài ra còn tồn tại một hình thức xung đột giữa cá nhân – cá nhân nữa,nhưng đây là đỉnh cao tích cực của xung đột,có thể nằm ngoài tổ chức , gi ữa các mối quan hệ ngoại lai , đó chính là mâu thuẫn chuyên môn.Các cá nhân trong tình huống này luôn luôn đặt ra câu hỏi là : Làm sao làm tốt hơn “h ắn”?.Câu chuyện điển hình cho trường hợp này là Steve Jobs.Ông chê mọi cá nhân xuất sắc khác trong cùng lĩnh vực công nghệ của mình,lần lượt Bill Gates,Microsoft rồi Google,Dell,mọi việc nằm trong mắt của SB dường như thật trở nên khó khăn để làm tốt được.Đã từng bùng nổ cuộc chiến công nghệ giữa 2 tập đoàn Apple và Microsoft,nhưng giờ chúng ta hãy thử nhìn lại những gì mà họ mang lại cho cuộc sống số hiện tại của chúng ta. 3.Xung đột giữa cá nhân và nhóm Loại mâu thuẫn giữa cá nhân và nhóm do quan điểm hay lợi ích không phù hợp.Chẳng hạn trong một nhóm bán hàng đa số các thành viên trong nhóm cho rằng lên hạ giá sản phẩm để tiêu thụ hàng nhiều hơn và nhanh hơn.Nhưng trong nhóm có một cá nhân không tán thành vì cho rằng khi giản giá thì sẽ ảnh h ưởng đến lợi nhận và có thể khách hàng cho rằng sản phẩm đó kém chất lượng.Hai bên không thống nhất được ý kiếm khi đó mâu thuân xung đột có thể xẩy ra. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -8 - GVHD : TS.Vũ Quang 4.Xung đột giữa các nhóm Trong một tổ chức,tập thể có nhiều nhóm và quan điểm quyền l ợi c ủa các nhóm không thống nhất với nhau.Do sự phân công hợp tác chưa hợp lý,do thi ếu tôn trọng hay không hiểu nhau. Xung đột giữa các nhóm chủ yếu do các nguyên nhân sau: • Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với sự hoàn thành nhiệm vụ có thể là sự phụ thuộc lẫn nhau khi cùng làm một việc với nhau,sự phụ thuộc mang tính nối tiếp hay sự phụ thuộc qua lại với nhau. • Mục tiêu không tương đồng.Sụ tương đồng vốn có đôi khi tồn tại giữa các nhóm do các mục tiêu cá nhân của họ. • Sự đe dọa.Khi không có sự đe dọa,các bên dường như hợp tác nhiều hơn và hướng tới các quan hệ hợp tác.Khi một bên có khả năng đe dọa phía bên kia,họ thường không thông báo về sự đe dọa mà sử dụng nó. • Sự gắn bó của nhóm.Khi các nhóm càng trở lên gắn bó thì xung đột giữa các nhóm càng tăng. • Thái độ thắng-thua. Xung đột sẽ xẩy ra khi tồn tai các điều kiện sau: • Khi một người xác định hay diễn đạt tình huống như là xung đột thắng- thua. • Khi một nhóm quyết định đi theo đuổi những mục tiêu riêng biệt của họ. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức -9 - GVHD : TS.Vũ Quang • Khi một nhóm hiểu nhu cầu của họ nhưng lại che đậy nó. • Khi một nhóm lỗ lực làm tăng vị trí của nó. • Khi một nhóm sử dụng sự đe dọa để đạt tới sự phục tùng hay quy phục. • Khi một nhóm quá chú ý đến nhu cầu mục tiêu vị trí của nó. • Khi một nhóm có ý định lợi dụng nhóm khi bất cứ khi nào có thể được. • Khi một nhóm cô lập nhóm kia. • Khi xung đột giữa các nhóm xẩy ra sẽ làm cho thông tin bị bị giảm,nhận thức bị bóp méo,tạo ra sự nghi ngờ và ngăn cản con người nhận thức đúng đắn về hành vi và động cơ của phía bên kia… PHẦN III : GIẢI PHÁP VÀ THỰC TIỄN A.Phương pháp giải quyết các xung đột Chọn biện pháp giải quyết mâu thuẫn xung đột phải phù hợp với nguyên nhân.Về phương hướng giải quyết các nhà quản trị cần xác lập các mâu thuẫn mang tính chủ thể-đối tượng thường giải quyết đơn giản hơn các mâu thuẫn mang tính chất chủ thể-chủ thể. Do xung đột là tự nhiên trong các tổ chức phức tạp,các nhà quản lý phải có khả năng giải quyết nó trước khi nó tàn phá họat động của tổ chức. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 10 - GVHD : TS.Vũ Quang Những chiến lược phổ biến trong việc giải quyết các xung đột có thể là:né tránh,can thiệp bằng quyền lực,khuếch tán và kiên trì giải thích… 1.Né tránh : • Lờ đi.Nếu xung đột không quá căng thẳng và không quá lớn,các nhà quản lý có xu hướng thích lờ đi,làm ra ve nó không tồn tại. • Tách ra.Nếu hai bên xung đột,khả năng thù địch và công kích sẽ giảm. 2.Can thiệp bằng quyền lực • Tương tác được quy định.Các nhà quản lý cấp cao hơn có thể thiết l ập những luật lệ,thủ tục để có thể hạn chế các xung đột ở mức chấp nhận được. • Sự vận động chính trị. Hai nhóm có thể chính thức kết thúc xung đột bằng một số hình thức vận động chính trị,trong đó một bên cố gắng tích trữ quyền lực đủ để ép bên kia phục tùng. 3.Khuếch tán • Làm dịu.Quá trình làm dịu bao gồm việc nhấn mạnh các điểm tương đông và lợi ích chung của hai nhóm và tối thiểu hóa các mục tiêu của họ. • Thỏa hiệp.Thỏa hiệp giữa hai nhóm bao gồm việc thỏa thuận về vấn đề cùng bàn bạc để tìm ra lợi ích chung và những lợi ích đối kháng và thống nhất phương án hành động trong tương lai. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 11 - GVHD : TS.Vũ Quang • Nhận dạng kẻ thù chung.Khi hai nhóm đối diện với kẻ thù chung,sự khác biệt về quan điểm và sự cạnh tranh qua lại giữa họ có thể tạp gác lại,trong khi hai nhóm thống nhất đánh bại kẻ thù chung. 4.Kiên trì giải quyết • Tương tác giữa các nhóm.Làm cho các nhóm đến với nhau và làm tăng liên hệ giữa hai phía có thể làm giảm xung đột. • Những mục tiêu cao cả.Những mục tiêu cao cả là những mục quan trọng hơn cả hai nhóm,hơn là những vấn đề nhỏ gây ra xung đột. • Giải quyết vấn đề.Việc giải quyết vấn đề là gặp nhau mặt đối mặt của các nhóm xung đột để nhận dạng các nguyên nhân gây xung đột để nhận dạng nguyên nhân gay xung đột,và phát triển các giải pháp để giải quyết vấn đề đó. 5.Thuyết phục Thông qua bồi dưỡng ý thức mỗi bên,làm cho họ nhận thức được tác h ại của xung đột do họ gây ra đối với tập thể và mọi người.Trên cơ s ở đó thay đ ổi quan niệm cũng như hành vi của mình trong quan hệ v ới bên kia và đ ối v ới các quan hệ trong tập thể,tạo bầu không khí làm việc hợp tác,thân thi ện.Việc thuyết phục có thể thông qua gặp gỡ trực tiếp,thông qua tập thể,qua dư luận xã hội,hoặc qua trung gian có ảnh hưởng lớn đến các bên xung đột. 6.Biện pháp hành chính Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 12 - GVHD : TS.Vũ Quang Thường biện pháp hành chính được tiến hành sau khi các biện pháp khác đã thực hiện nhưng không có kết quả,hoặc xét thấy khổng thể áp dụng các biện pháp khác.Đó là biện pháp thuyên chuyển công tác của cán bộ,đưa ra khỏi cơ quan hoặc quyết định hành chính khác. Cần lưu ý : Khi giải quyết các mâu thuẫn,xung đột phải làm cho mỗi bên thấy được rõ lỗi lầm của mình.Những thực tế cho thấy có khi không ph ải các bên đều tự giác và nghiêm túc sửa chữa những sai lầm của họ. Về mặt tâm lý,dư âm của xung đột còn nằm trong ý thức của họ và sẽ còn gây tác động trong một thời gian nhất định.Các bên xung đột có thể(trong vô thức) vẫn còn ác cảm,mặc cảm hoặc tác động không tốt đến nhau… Những người xung quanh,tập thể,các nhà quản lý cần tiếp tục quan tâm theo dõi,và tạo cho họ điều kiện cần thiết để hiểu và thông c ảm với nhau,cùng xây dựng không khí làm việc vui vẻ,đoàn kết và hợp tác. B.Thực tiễn trong các doanh nghiệp Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 13 - GVHD : TS.Vũ Quang Giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong doanh nghiệp. • Xung đột - mâu thuẫn là điều không thể tránh khỏi, có thể xảy ra ở mọi cấp độ trong một doanh nghiệp. Khi mâu thuẫn, xung đột không đ ược giải quyết hay giải quyết không thỏa đáng, sẽ đẩy doanh nghiệp rơi vào tình trạng hỗn loạn, suy thoái. Lãnh đạo doanh nghiệp phải nhận diện được các mâu thuẫn, tìm ra nguyên nhân và các bước giải quyết mâu thuẫn một cách hiệu quả nhất... • Để giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong doanh nghiệp, trước hết nhà lãnh đạo hãy lắng nghe các bên trình bày quan điểm của mình, sau đó ra quyết định đình chiến xung đột, dành thời gian thu thập thông tin, tìm hiểu nguyên nhân. Trên cơ sở đó đưa ra các chiến lược để giải quyết mâu thuẫn, xung đột. STT Các bước Nội dung 1 Lắng nghe Lắng nghe các bên trình bày và giải thích quan điểm của mình, và nghe họ đánh giá về đối phương. Nhà lãnh đạo cần xem xét kỹ lợi ích của họ trong vụ xung đột 2 Ra quyết định đình chiến Các mâu thuẫn, xung đột khó có thể giải quyết được ngay. Nhà lãnh đạo cần thời gian tìm ra bản chất của vấn đề. Hãy dùng quyền yêu cầu chấm dứt ngay xung đột, và thông báo thời hạn giải quyết cho các bên. 3 Thu thập thông tin Yêu cầu các bên cung cấp thông tin. Đồng thời thu thập thông tin từ mọi nguồn, mọi người có liên quan trực itếp hoặc gián tiếp tới các bên gây nên mâu thuẫn, xung đột. Cần phải xác Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 14 - GVHD : TS.Vũ Quang định được đâu là thông tin chính xác, có giá trị. 4 Tìm hiểu nguyên nhân Tìm hiểu rõ nguyên nhân, lãnh đạo mới tìm ra hướng giải quyết. Liệt kê ra tất cả các nguyên nhân có thể dẫn tới mâu thuẫn, xung đột và xác định xem đâu là nguyên nhân chủ yếu 5 Áp dụng chiến lược giải Các chuyên gia quản trị doanh nghiệp đã đưa ra quyết ba chiến lược phổ biến: một là thắng – thua, hai là thua - thua và ba là thắng - thắng. • Chiến lược thắng - thua là chiến lược tạo cho người nào đó chịu thua. Chiến lược này thường được dùng khi có một cuộc xung đột xảy ra, khi các bên không tự giải quyết được xung đột và gây rắc rối cho doanh nghiệp. • Chiến lược thua - thua được tìm thấy trong khi xung đột xảy ra và có thỏa hiệp thực hiện do những người liên quan đến trong xung đ ột, mỗi bên phải đầu hàng cái mà họ muốn. Các bên liên quan sử dụng một trọng tài. Trọng tài thường đề nghị một giải pháp không làm cho bên nào hạnh phúc 100%. Các bên liên quan bị bắt buộc sử dụng luật mà không có bên nào linh động. Cả hai bên đều mất mát khi đã sử dụng các quy t ắc nào đó. • Chiến lược thua - thua được sử dụng khi cần một giải pháp nhanh. Trong trường hợp này thường là nhà quản lý phải thấy rằng không còn thời gian để chờ đợi. Đây là một biện pháp ngắn hạn bởi việc cần thiết là tập trung hàn gắn nhanh chóng các mối quan hệ chứ không phải là tìm nguyên nhân. • Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng. Nó mất nhiều năng lượng và các ý nghĩ sáng tạo hơn của doanh nghiệp bạn nhưng nó chỉ ra g ốc rễ của vấn đề. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 15 - GVHD : TS.Vũ Quang • Chiến lược thắng - thắng chỉ ra vấn đề gốc rễ tạo ra xung đ ột. Việc thực thi chiến lược này đòi hỏi phải kiên nhẫn và linh đ ộng của người trung gian. Bí quyết chính là tập trung xác định vấn đề mà mọi người có thể chấp nhận. Việc tìm ra giải pháp thắng - thắng đòi hỏi lòng tin và khả năng lắng nghe. Các bên không thể tranh đua và tập trung vào vi ệc thắng. • Cả hai bên thắng - thua và thua - thua tạo cho các bên liên quan một mối quan hệ không tốt đẹp lắm. Những người có liên quan có xu hướng nghĩ đến khía cạnh thắng và họ bị thua, mất mát bao nhiêu. Chính vấn đề trở nên gần như là thứ yếu. Ít có sự quan tâm nào lên nguyên nhân thực s ự của vấn đề. Còn chiến lược thắng - thắng thường được trình bày theo khía cạnh làm cho chiếc bánh lớn hơn và sau đó, lát bánh cho mỗi ng ười sẽ lớn hơn. • Tuy nhiên, khi giải quyết xung đột, cách tốt nhất với một nhà qu ản lý là cần phải xem xét thái độ của mình. Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc xung đột có lợi cho doanh nghiệp. Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra. Không nên để cho cảm xúc dẫn dắt tiến trình. Nhà quản lý cần quyết đoán để có thể giải quyết xung đột thành công. Có thể đại diện cho chính bạn và quyền lợi của mình nhưng ở cùng một thời điểm mà không vi phạm đến các quyền lợi của người khác. Những người không quyết đoán lại để cho quyền lợi của người khác là quan trọng hơn quyền lợi của chính họ. Cá nhân này thông thường rất ít tự trọng và không thể giải quyết xung đột một cách hiệu quả. Trong khi những cá nhân hung hăng thường vi phạm quyền lợi của người khác. Họ có xu hướng nghĩ rằng quyền lợi của họ ưu tiên hơn của người khác và họ tập trung kiểm soát điều ấy bằng mọi giá. • Khi xung đột xảy ra, nhà quản lý cần tôn trọng những bên liên quan, nên để cho nhân cách của họ tác động lên mình và đối xử với tất cả một Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 16 - GVHD : TS.Vũ Quang cách công bằng. Hãy thực hành sự kiên nhẫn. Cần đấu tranh cho giải pháp thắng - thắng. Nó mất nhiều năng lượng và các ý nghĩ sáng tạo hơn của doanh nghiệp bạn nhưng nó chỉ ra gốc rễ của vấn đề. • Là một nhà quản lý, bạn cần có trách nhiệm giúp giải quyết xung đ ột. Bạn có thể điều hành môi trường mà thiết lập giai đoạn xung đột và làm giảm tối đa khả năng xung đột mà phải được giải quyết lại. Điều này đòi hỏi việc điều chỉnh của tổ chức và quan sát các tình huống chín muồi sắp nổ ra xung đột bất lợi. • Trong một cuộc điều tra gần đây do Robert Half International tiến hành, các nhà quản lý cho biết, trung bình, họ lãng phí 18% th ời gian để gi ải quyết những xung đột cá nhân giữa các nhân viên. Con s ố đó tính ra là hơn 7 tiếng/tuần hoặc khoảng 9 tuần/năm. • Xung đột nơi công sở là vấn đề khá phổ biến hiện nay và việc giải quyết quả thực không hề đơn giản. Tuy nhiên, "phòng bệnh hơn chữa Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 17 - GVHD : TS.Vũ Quang bệnh", việc sống hòa đồng, thân thiện với đồng nghiệp sẽ tốt h ơn rất nhiều so với việc hóa giải xung đột đã xảy ra. Những lời khuyên sau sẽ giúp bạn sáng suốt và khéo léo hơn trong cách ứng xử với đồng nghiệp, để hạn chế bất hòa: Đừng đưa ra những giả thiết tồi tệ • Nếu đồng nghiệp không đưa tài liệu cho bạn kịp giờ, có thể khiến công việc bị đình trệ, thậm chí là phá hỏng những hợp đồng đã có kế hoạch từ trước. Điều đó hoàn toàn có thể xảy ra nhưng khi nói với đồng nghiệp, đừng nên chỉ đưa ra những giả thiết tồi tệ. Điều đó khi ến họ bị ức chế bởi cảm giác bị áp đặt và dọa dẫm. • Với công việc, hãy dành thái độ khách quan và trung lập, đừng để những tình cảm riêng tư hay vấn đề cá nhân chi phối. Mọi lúc mọi nơi, bạn nên có cách nói dễ chịu để người kia thoải mái làm việc. Đặt mình vào vị trí của người khác • Chú ý đến phong cách, tác phong làm việc của đồng nghiệp có th ể giúp bạn cộng tác với họ hiệu quả hơn. Ngoài việc chú ý đến sở thích, cách chọn trang phục, đầu tóc, giày dép..., bạn nên cố gắng tìm hi ểu xem h ọ có áp lực gì phải đối mặt. Sự tìm hiểu ấy giúp bạn cảm thông và khoan dung hơn với đồng nghiệp, và tránh được xung đột xảy ra. Công bố thông tin rõ ràng • Sự hiểu nhầm thường là nguồn gốc của những xung đột căng thẳng. Người này nắm được thông tin này, người kia nghe thông tin khác, nhiều Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 18 - GVHD : TS.Vũ Quang điểm không thống nhất khiến họ bất đồng quan điểm rồi dẫn đến xung đột. • Bởi vậy, mọi việc nên được nêu rõ trong một cuộc họp có đ ầy đ ủ mọi người. Từ việc phân công trách nhiệm, phần việc, vị trí... nên công khai một cách rõ ràng, tránh nhầm lẫn và hiểu sai vấn đề. Chấp nhận thiếu sót của mọi người Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 19 - GVHD : TS.Vũ Quang • Nếu cứ chăm chăm vào khuyết điểm của mọi người để mà soi mói, chỉ trích thì xung đột chỉ càng thêm gay gắt. Những người cầu toàn vẫn thường để ý cả những điều nhỏ nhặt, không hoàn hảo ở người khác. • Không ai là không có khuyết điểm, điều quan trọng là đ ối di ện với chúng như thế nào. Tốt nhất là nên tận dụng thế mạnh của người này hỗ trợ cho điểm yếu của người khác để tạo nên hiệu quả tốt nhất, thay vì cứ ngồi phê bình lỗi của nhau. Không chỉ trích gay gắt • Khi có vấn đề xảy ra, thay vì đổ lỗi quanh co, hãy góp ý với đồng nghiệp trên cơ sở tôn trọng, hòa bình và mang tính xây dựng. B ạn hãy chú ý đến lời nói và cách bạn nói với đồng nghiệp. • Khi phản đối quan điểm, ý kiến của đồng nghiệp, nếu chỉ có chỉ trích và bực bội thì sự góp ý đó sẽ không có tác dụng. Đơn giản, bạn nói r ằng "Chúng tôi muốn xem thêm một cách tiếp cận khác vì những lý do sau..." sẽ dễ nghe hơn rất nhiều so với việc chê bai "ý kiến của bạn không hợp lý, không thực hiện được...". Đó chỉ là một ví dụ, và bạn sẽ th ấy, đ ời sống công sở luôn có nhiều tình huống như thế. Chẳng phải tự nhiên mà người xưa đã nói "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho v ừa lòng nhau". Muốn giữ hòa khí với đồng nghiệp, tránh những xung đột không đáng có, bạn cũng nên "giữ lời". • Giải quyết xung đột • Khi chẳng may có xung đột xảy ra, bạn hãy cố gắng giải quyết tình hình ổn thỏa một cách nhanh chóng. Mọi việc sẽ càng đi xa nếu bạn không giữ được bình tĩnh. Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
- Hành Vi Tổ Chức - 20 - GVHD : TS.Vũ Quang • Bởi thế, tốt nhất là hãy ngồi lại cùng nhau trong một cuộc họp ngắn gọn, để cùng tìm ra hướng giải quyết. Cố gắng bỏ qua mọi chuyện và cùng bắt tay nhau hợp tác trong tương lai. • Đời sống công sở phức tạp và không thể tránh khỏi những xung đột. Vì thế, sẽ rất ngây thơ nếu cứ nghĩ rằng, bạn luôn gặp suôn sẻ trong tất cả các mối quan hệ, không gặp bất cứ trục trặc gì với đ ồng nghiệp. Công sở luôn tồn tại nhiều kiểu người, kể cả những thành phần khó tính, khiếm nhã, bảo thủ... và trong những tình huống không thể hòa giải, hãy nhờ đến quản lý để được tư vấn, giúp đỡ. C.Hành vi của các cá nhân trong xung đột. 1.Quá trình diễn biến tâm lý. Để tim hiêu tâm lý trong xung đôt, ta xem xet xoay quanh cac cá cá thể sau: cá ̀ ̉ ̣ ́ ́ nhân, nhom, tổ chức. ́ Từ những mâu thuân cua cá nhân sẽ dân đên mâu thuân cua cac nhom và lớn ̃ ̉ ̃ ́ ̃ ̃ ̉ ́ ́ hơn nữa là mâu thuân cua cac tổ chức. Theo chiêu hướng ngược lai, mâu thuân cua ̃ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ cá nhân cung có thể được hinh thanh từ mâu thuân cua nhom hay tổ chức hoăc thâm ̃ ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ̣ ̣ chí có thể là cua cac cá nhân trong cung môt nhom, tổ chức. Nhin chung, quá trinh ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ Quản lý xung đột trong tổ chức dẫn tới hành vi của các cá nhân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và giải pháp giải quyết xung đột trong tổ chức hiện nay
18 p | 4092 | 541
-
Bài tập nhóm: Quản trị xung đột
11 p | 786 | 96
-
Thuyết trình: Quản trị xung đột
24 p | 740 | 84
-
Bài tập tình huống: Một ý kiến cho rằng xung đột chỉ làm giảm năng suất. Đúng hay sai? Vì sao? Hãy nêu một số chiến lược giải quyết xung đột giữa các nhóm trong tổ chức
24 p | 729 | 71
-
Đề tài: Quản trị xung đột
24 p | 347 | 68
-
Chuyên đề: Quản Trị Xung Đột
27 p | 266 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty T.N.H.H các hệ thống viễn thông VNPT – Fujitsu
90 p | 188 | 55
-
Tiểu luận: Quản trị xung đột
19 p | 292 | 32
-
Đề tài: Nghiên cứu quá trình xung đột và hòa giải xung đột về môi trường tại khu công nghiệp Sonadezi – Long Thành, Đồng Nai
15 p | 189 | 29
-
Đề tài triết học " BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI "
19 p | 123 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị xung đột tại Công ty Điện lực Sài Gòn
122 p | 54 | 13
-
Tiểu luận: Đàm phán ứng dụng công cụ, sách lược và kỹ thuật
78 p | 132 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị xung đột đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
130 p | 71 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách quản trị xung đột đến kết quả hoạt động các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh
130 p | 39 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa sự xung đột trong công việc gia đình đến sự cam kết tổ chức của nhân viên trong các doanh nghiệp xây dựng tại Gia Lai
115 p | 36 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa sự quá tải trong công việc, sự xung đột trong công việc-gia đình và ý định chuyển việc của nhân viên trong ngành Xây dựng tại Tp Hồ Chí Minh
81 p | 41 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu vai trò hòa giải xung đột của phong cách lãnh đạo chuyển dạng liên quan đến hiệu suất công việc và hành vi công dân tổ chức tại các trường Đại học TPHCM
105 p | 38 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn