intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân viêm cột sống dính khớp

Chia sẻ: An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

60
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân viêm cột sống dính khớp" được thực hiện với những mục tiêu chính sau: Trình bày được đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, đánh giá được hiệu quả chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh bị viêm cột sống dính khớp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng hệ VHVL: Chăm sóc và phục hồi chức năng cho bệnh nhân viêm cột sống dính khớp

ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là một trong những bệnh viêm khớp mạn<br /> tính thƣờng gặp ở nƣớc ta[6]. Nguyên nhân bệnh chƣa rõ tuy nhiên có mối liên quan<br /> chặt chẽ với yếu tố HLA – B27, với tỷ lệ dƣơng tính 80 – 90% [4][10].<br /> Bệnh thƣờng gặp ở nam giới chiếm 80 – 90%, trẻ tuổi (dƣới 30 tuổi chiếm 80%).<br /> Tỷ lệ này tại Việt Nam khoảng 20% tổng số bệnh nhân (BN) điều trị tại bệnh viện,<br /> khoảng 1,5% dân số ở ngƣời lớn. Bệnh thƣờng tiến triển kéo dài. Nếu bệnh nhân<br /> không đƣợc chẩn đoán và điều trị sớm sẽ dấn đến những di chứng nặng nề về mặt chức<br /> năng vận động của khớp và cột sống, ảnh hƣởng đến khả năng lao động và sinh hoạt<br /> của ngƣời bệnh. VCSK cũng là một trong những nguyên nhân gây tàn phế nặng nề<br /> nhất cho ngƣời bệnh và là gánh nặng cho gia đình và cho xã hội.<br /> Chăm sóc ngƣời bệnh viêm cột sống dính khớp với mục đích hạn chế tối đa<br /> những tiến triển xấu của bệnh, là một phần quan trọng trong quá trình điều trị. Chuyên<br /> đề này mong muốn cung cấp những kiến thức cơ bản về chăm sóc và phục hồi cho<br /> ngƣời bệnh viêm cột sống dính khớp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh.<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 1<br /> TỔNG QUAN<br /> 1.1.<br /> <br /> GIẢI PHẪU CỘT SỐNG VÀ KHỚP THƢỜNG GẶP VCSDK<br /> <br /> 1.1.1. Giải phẫu cột sống<br /> Cột sống là cột trụ chính<br /> của cơ thể đi từ mặt dƣới<br /> xƣơng<br /> <br /> chẩm<br /> <br /> đến<br /> <br /> đỉnh<br /> <br /> xƣơng cụt. Cột sống gồm<br /> 33 -35 đốt sống chồng lên<br /> nhau, đƣợc chia thành 4<br /> đoạn có một chiều cong và<br /> các đặc điểm riêng thích<br /> ứng với chức năng của<br /> đoạn đó. Từ trên xuống<br /> dƣới, đoạn cổ có 7 đốt,<br /> cong lồi ra trƣớc, đoạn<br /> ngực có 12 đốt – cong lồi<br /> ra sau, đoạn thắt lƣng có 5<br /> đốt – cong lồi ra trƣớc,<br /> đoạn cùng có 5 đốt dính<br /> liền với nhau tạo thành<br /> <br /> Hình 1: Giải phẫu cột sống thắt lưng<br /> <br /> xƣơng cùng – cong lồi ra<br /> sau, đoạn cụt gồm 4 -6 đốt<br /> sống cuối cùng dính với<br /> nhau tạo thành xƣơng cụt.<br /> Chiều dài của toàn bộ cột<br /> sống xấp xỉ bằng 40%<br /> chiều cao cơ thể.<br /> 1.1.2.Giải phẫu các khớp thƣờng gặp trong VCSDK<br /> * Các khớp của cột sống: Ngoại trừ những khớp đặc biệt là khớp đội và khớp trụ, các<br /> khớp đốt sống thắt lƣng, ngực và cổ khác liên kết với nhau bằng những loại khớp<br /> <br /> 2<br /> <br /> Thang Long University Library<br /> <br /> giống nhau ở tất cả các vùng. Đó là những khớp có màng hoạt dịch giữa các mỏn liên<br /> mấu, khớp sợi giữa các cung đốt sống và khớp sụn (sụn – sợi) giữa các thân đốt sống<br /> * Giải phẫu khớp háng.<br /> - Giải phẫu định khu khớp háng:<br /> Khớp háng là khớp lớn nhất trong cơ thể nối giữa xƣơng đùi và chậu hông. Khớp háng<br /> ở giữa bẹn và mông, nằm sâu có nhiều lớp cơ che phủ [2].<br /> <br /> Hình 2: Giải phẫu định khu khớp háng<br /> Các mặt khớp bao gồm chỏm xƣơng đùi và ổ cối xƣơng chậu<br /> + Chỏm xƣơng đùi: chiếm hai phần ba hình cầu, gần đỉnh chỏm có hố chỏm đùi để dây<br /> chằng chỏm đùi bám vào. Chỏm dính vào đầu trên xƣơng đùi bở cổ xƣơng đùi, còn gọi<br /> là cổ khớp.<br /> + Ổ cối: do ba phần của xƣơng chậu tạo thành, phần chậu, phần mu và phần ngồi. Lúc<br /> phôi thai ba phần sụn có hình chữ Y. Phần tiếp khớp với chỏm xƣơng đùi gọi là mặt<br /> <br /> 3<br /> <br /> nguyệt, phần còn lại là hố ổ cối chứa tổ chức mỡ. Quanh ổ cối xƣơng nhô lên thành<br /> viền ổ cối, phía dƣới viền có khuyết ổ cối.<br /> - Cấu trúc nối khớp: Bao khớp và dây chằng<br /> + Bao khớp: Một đầu bám vào quanh ổ cối và mặt ngoài sụn viền, đầu còn lại dính vào<br /> xƣơng đùi, phía trƣớc bám vào đƣờng gian mấu chuyển, phía sau bám vào chỗ nối 2/3<br /> trong và 1/3 ngoài cổ xƣơng đùi.<br /> + Dây chằng: Gồm dây chằng ngoài bao khớp và dây chằng trong bao khớp<br /> 1.2.<br /> <br /> NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH<br /> Viêm cột sống dính khớp lần đầu đƣợc Galen ghi nhận là bệnh khớp viêm phân<br /> <br /> biệt với viêm khớp dạng thấp. Năm 1818, Benjamin Brodie nhà sinh lý học đầu tiên<br /> ghi nhận triệu chứng viêm mống mắt ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp. Tucker<br /> phát hiện dấu hiệu đặc trƣng của bệnh viêm cột sống dính khớp là biến dạng cột sống,<br /> vì lý do đó mà Leonard Trask trở thành bệnh nhân VCSDK đầu tiên ở Mỹ.<br /> Viêm cột sống dính khớp gặp ở các nơi trên thế giới nhƣng có nơi ít, nơi nhiều.<br /> Các nghiên cứu cộng đồng cho thấy có khoảng 0,1 – 2% dân số có yếu tố HLA – B27<br /> dƣơng tính mắc bệnh VCSDK. Ở Việt Nam, bệnh rất thƣờng gặp, chiếm 20% tổng số<br /> bệnh nhân khớp điều trị ở bệnh viện, khoảng 1,5% dân số ở ngƣời lớn tuổi. Tuổi mắc<br /> bệnh rất trẻ nhƣng thƣờng bị bỏ qua hay chẩn đoán nhầm. Do vậy bệnh tiến triển<br /> nhanh chóng dẫn đến dính và biến dạng khớp háng và cột sống gây nên tàn phế.<br /> Nguyên nhân của bệnh VCSDK chƣa rõ hoàn toàn, nhƣng bệnh có hai đặc điểm<br /> chính đó là viêm và Canxi hóa, đặc biệt tại cột sống thắt lƣng (CSTL)[9]<br /> 1.2.1. Tác nhân gây bệnh: có thể do một trong các loài:Yerinia, Chlamydia,<br /> Salmonella, Shigella… những tác nhân này chỉ đóng vai trò kích thích ban đầu.<br /> 1.2.2. Yếu tố cơ địa<br /> Giới tính và nhất là yếu tố kháng nguyên HLA B27 mà theo các giả thuyết gần<br /> đây ngƣời ta coi yếu tố này là tiến đề của bệnh VSCDK qua các giải thích sau:<br /> - HLA B27 đóng vai trò nhƣ một receptor (thụ thể) đối với tác nhân gây bệnh<br /> - Bản thân tác nhân này gây bệnh có cấu trúc kháng nguyên giống với HLA B27<br /> - HLA B27 nằm ngay cạnh một gen đáp ứng miễn dịch mà nó chỉ đóng vai trò đại<br /> diện, chính gen này đáp ứng với tác nhân gây bệnh và sinh ra bệnh VCSDK<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thang Long University Library<br /> <br /> 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh: VCSDK đƣợc cho là diễn biến qua 4 giai đoạn sau: [8]<br /> Cơ địa di truyền + tác nhân nhiễm khuẩn<br /> <br /> Phản ứng miễn dich có sự tham gia của TNFα<br /> <br /> Phản ứng viêm do men Cytlo – oxygenase (COX)<br /> <br /> Tổn thƣơng khớp<br /> (Viêm bao hoạt dịch, gân, dây chằng, điểm bám gân, xơ hóa, Canxi hóa)<br /> <br /> Phá hủy sụn khớp<br /> Hạn chế vận động (Cứng cột sống và khớp)<br /> <br /> 1.3. GIẢI PHẪU BỆNH:<br /> Tổn thƣơng cơ bản của bệnh là quá trình viêm mạn tính với sự xâm nhiễm cỉa các<br /> tế bào lympho, tƣơng bào, đại thực bào vào các tổ chức xƣơng sƣới sụn, các điểm bám<br /> tận cùng của gân, dây chằng, bao khớp dẫn đến xơ hóa và canxi hóa mà biểu hiện sớm<br /> nhất và điển hình nhất là tổn thƣơng ở dƣới khớp cùng chậu. Quá trình viêm tiến triển<br /> mạnh tính dẫn đến bao khớp, màng hoạt dịch, sụn khớp xơ teo, vôi hóa và dính khớp.<br /> 1.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG<br /> 1.4.1. Thời kỳ khởi phát<br /> Theo các nghiên cứu ở nƣớc ngoài gần 70% mắc bệnh trƣớc 30 tuổi, ở nƣớc ta<br /> gần 90% mắc bệnh trƣớc 30 tuổi và gần 60% mắc bệnh trƣớc 20 tuổi.<br /> Thƣờng khó xác định cụ thể thời gian bị bệnh, các dấu hiệu xuất hiện từ từ với các<br /> triệu chứng đau mỏi vùng cột sống thắt lƣng, cột sống lƣng, có thể có dấu hiệu cứng và<br /> hạn chế vận động cột sống buổi sáng. Tình trạng này đƣợc cải thiện sau vận động và<br /> tập thể dục. Theo một số thống kê ở ngƣớc ngoài, 2/3 số bệnh nhân bắt đầu bằng đau<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2