ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm ruột thừa (VRT) là một bệnh thƣờng gặp nhất trong các cấp cứu<br />
ngoại khoa về bụng. VRT có bệnh cảnh đa dạng, không có triệu chứng lâm<br />
sàng và cận lâm sàng đặc hiệu, do vậy việc chẩn đoán VRTcấp vẫn là một thử<br />
thách lớn đối với các bác sĩ. Ngày nay, dù đã có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện<br />
hiện đại nhƣ siêu âm các loại, chụp cắt lớp điện toán các loại, cộng hƣởng từ<br />
nhân… thế những việc chẩn đoán các trƣờng hợp VRTkhông có triệu chứng<br />
điển hình vẫn có thể bị bỏ sót và chúng ta vẫn còn gặp nhiều các dạng biến<br />
chứng của VRTkhông có triệu chứng điển hình vẫn có thể bị bỏ sót và chúng ta<br />
vẫn còn gặp nhiều các dạng biến chứng của VRTnhƣ viêm phúc mạc và áp xe<br />
rƣợt thừa.<br />
Phƣơng pháp điều trị hiệu quả nhất đối với VRTchính là phẫu thuật cắt<br />
bỏ ruột thừa. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa, hầu hết các bệnh nhân (BN)<br />
đều hồi phục. Nhƣng nếu trì hoãn, ruột thừa có thể vỡ, gây bệnh nặng và thậm<br />
chí có thể tử vong.<br />
Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa trong điều trị VRT ngày càng đƣợc sử<br />
dụng phổ biến và đã khẳng định có nhiều ƣu điểm hơn so với phƣơng pháp<br />
truyền thống.<br />
Đã có nhiều đề tài y học nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và kết quả<br />
điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa, nhƣng có ít đề tài nghiên cứu về chăm sóc<br />
BN sau khi mổ. Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt hơn những BN mổ<br />
ruột thừa, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả chăm sóc người bệnh<br />
sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2013”<br />
với hai mục tiêu chính sau:<br />
1. Mô tả kết quả chăm sóc ngƣời bệnh sau mổ nội soi viêm ruột thừa<br />
tại bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2013<br />
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc ngƣời bệnh<br />
sau mổ nội soi ruột thừa tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm 2013.<br />
<br />
1<br />
<br />
CHƢƠNG I -TỔNG QUAN<br />
1.1. Sơ lƣợc giải phẫu và chức năng sinh lí của ruột thừa<br />
1.1.1. Giải phẫu<br />
Ruột thừa là đoạn cuối của manh tràng, có hình chóp lộn ngƣợc, dài<br />
trung bình 8 - 10cm, lúc đầu nằm ở đáy manh tràng song do sjw phát triển<br />
không đồng đều của manh tràng làm cho ruột thừa xoay dần ra và lên trên để<br />
cuối cùng ruột thừa nằm ở hố chậu phải.<br />
Vị trí của ruột thừa so với manh tràng là không thay đổi, ruột thừa nằm ở<br />
hố chậu phải nhƣng đầu tự do của ruột thừa di động và có thể tìm thấy ở nhiều<br />
vị trí khác nhau nhƣ trong tiểu khung, sau manh tràng, sau hồi tràng. Ngoài ra,<br />
có một tỷ lệ bất thƣờng về vị trí của ruột thừa nhƣ: ruột thừa không nằm ở vị trí<br />
hố chậu pahir mà ở dƣới gan, giữa các quai ruột hoặc ở hố chậu trái trong<br />
trƣờng hợp ngƣợc phủ tạng.[1] [2]<br />
Điểm gặp nhau của 3 dải cơ dọc của manh tràng là chỗ nối manh tràng<br />
với ruột thừa, các góc hồi manh tràng khoảng 2 - 2,5cm. Có thể dựa vào chỗ<br />
hợp lại của 3 dải cơ dọc ở manh tràng để xác định gốc ruột thừa khi tiến hành<br />
phẫu thuật cắt ruột thừa. [2]<br />
<br />
Hình 1.1: Vị trí của ruột thừa<br />
<br />
2<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
1.1.2. Sinh lý ruột thừa<br />
− Trƣớc đây cho rằng ruột thừa là một cơ quan vết tích không có chức<br />
năng, nhƣng các bằng chứng gần đây cho thấy ruột thừa là một cơ quan miễn<br />
dịch, nó tham gia vào sự chế tiết globulin miễn dịch nhƣ IgA.<br />
− Các tổ chức lympho ở lớp dƣới niêm mạc phát triển mạnh lúc 20 - 30<br />
tuổi, sau đó thoái triển dần, ngƣời trên 60 tuổi ruột thừa hầu nhƣ xơ teo, không<br />
thấy các hạch lympho và làm cho lòng ruột thừa nhỏ lại [1], [2].<br />
1.2. Sơ lƣợc dịch tễ học viêm ruột thừa cấp<br />
Viêm ruột thừa đã đƣợc biết đến từ thế kỉ XVI và đến thế kỉ XĨ, Pitz R<br />
giáo sƣ giải phẫu bệnh ở Boston lần đầu tiên đã báo cáo về những vấn đề chung<br />
của viêm ruột thừa cấp và hậu quả của nó trƣớc hội nghị các thầy thuốc Mỹ,<br />
đồng thời đề nghị đặt tên cho bệnh này là viêm ruột thừa.<br />
Viêm ruột thừa cấp là nguyên nhân hay gặp nhất trong cấp cứu bụng<br />
ngoại khoa. Tại Pháp, tỷ lệ viêm ruột thừa từ 40 đến 60 trƣờng hợp /100.000<br />
dân. Tại Mỹ khoảng 1% các trƣờng hợp phẫu thuật là do viêm ruột thừa. Ở Việt<br />
Nam, theo Tôn Thất Bách và cộng sự, viêm ruột thừa chiếm 53,38% mổ cấp<br />
cứu do bệnh lý bụng tại Bệnh viện Việt Đức. Bệnh rất hiếm gặp ở trẻ em dƣới 3<br />
tuổi, tăng dần và hay gặp nhất ở thanh thiếu niên, sau đó tỷ lệ gặp giảm dần<br />
theo tuổi nhƣng không hiếm gặp ở ngƣời già. Tỷ lệ nam/nữ ở ngƣời trẻ là 2/3,<br />
sau đó giảm dần và ở ngƣời già tỷ lệ này là 1/1.<br />
Theo nhiều thống kê, tỷ lệ viêm ruột thừa cấp đã giảm trong những năm<br />
gần đây và tỷ lệ tử vong thấp. Nghiên cứu trên 1.000 trƣờng hợp viêm ruột cấp<br />
tại bệnh viện Royal Peeth - Australia tỉ lệ tử vong là 0,1%. ở Bulgari (1996)<br />
nghiên cứu trong 10 năm, tỷ lệ tử vong do viêm ruột thừa là 0,29%. Việt Nam<br />
tuy chƣa có thống kê đầy đủ nhƣng theo một thống kê trong 5 năm (1974 1978) tại bệnh viện Việt Đức, viêm ruột thừa cấp chiếm trung bình 35,7% trong<br />
tổng số cấp cứu ngoại khoa. Tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai (1998), viêm<br />
ruột thừa cấp chiếm 52% cấp cứu bụng nói chung. Viêm ruột thừa cấp gặp ở<br />
mọi lứa tuổi nhƣng nhiều nhất ở tuổi từ 11 - 40, ít gặp ở trẻ nhỏ dƣới 2 tuổi và<br />
ngƣời già trên 65 tuổi [7].<br />
3<br />
<br />
1.3. Nguyên nhân hình thành viêm ruột thừa cấp<br />
VRT cấp thƣờng do ba nguyên nhân: lòng ruột thừa bị tắc, nhiễm trùng<br />
và tắc nghẽn mạch máu.<br />
Tắc lòng ruột thừa do một số nguyên nhân<br />
− Do tế bào niêm mạc ruột thừa bong ra nút lại, hoặc do sỏi phân lọt vào<br />
lòng ruột thừa, do giun chui vào, do dây chằng đè gập gốc ruột thừa, hoặc do<br />
phì đại quá mức của các nang lympho.<br />
− Co thắt ở gốc hoặc đáy ruột thừa.<br />
− Ruột thừa bị gấp do dính hoặc do dây chằng.<br />
Nhiễm trùng ruột thừa<br />
− Sau khi bị tắc, vi khuẩn trong lòng ruột thừa phát triển gây viêm.<br />
− Nhiễm khuẩn ruột thừa do nhiễm trùng huyết, xuất phát từ các ổ nhiễm<br />
trùng ở nơi khác nhƣ: phổi, tai, mũi, họng… tuy vậy nguyên nhân này thƣờng<br />
hiếm gặp.<br />
Tắc nghẽn mạch máu ruột thừa<br />
− Tắc lòng ruột thừa làm áp lực lòng ruột thừa tăng lên gây tắc nghẽn các<br />
mạch máu nhỏ tới nuôi dƣỡng thành ruột thừa gây rối loạn tuần hoàn.<br />
− Nhiễm trùng: do độc tố của vi khuẩn Gram âm, gây tắc mạch hoặc có thể<br />
tắc mạch tiên phát là nguyên nhân của viêm ruột thừa. [3] [5] [6]<br />
1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm ruột thừa cấp<br />
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng<br />
− Triệu chứng toàn thân<br />
BN thƣờng sốt nhẹ khoảng 37,5-38oC, mạch 90-100 lần/phút. Nếu sốt<br />
cao 39-40oC thƣờng là VRT đã có biến chứng nhƣ viêm phúc mạc hay áp xe<br />
ruột thừa.<br />
− Triệu chứng cơ năng<br />
− Đau bụng: là triệu chứng khiến BN phải nhập viện, lúc đầu đau ở vùng<br />
quanh rốn hoặc hố chậu phải, rồi sau vài giờ khu trú ở hố chậu phải hay lan<br />
khắp bụng. Đau âm ỉ thỉnh thoảng trội lên. Đau không thành cơn lúc đầu đau ít<br />
sau đó đau tăng lên [ ]. VRT do sỏi phân, do giun chui vào ruột thừa đau nhiều<br />
4<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
hơn nhƣng sốt nhẹ hoặc không sốt. Thƣờng dễ nhầm chẩn đoán với cơn đau<br />
quặn thận, u nang buồng trứng phải xoắn hoặc viêm mủ vòi trứng [ 2].<br />
− Nôn hay buồn nôn: thƣờng xuất hiện sau đau bụng vài giờ, tuy nhiên có<br />
BN bị VRT không nôn [1],[2].<br />
− Các biểu hiện khác:<br />
+ Có khi BN không trung tiện, đại tiện, bụng chƣớng hơi.<br />
+ Đôi khi ỉa chảy kèm nôn dễ nhầm với rối loạn tiêu hóa do ngộ độc thức ăn<br />
hay viêm ruột.<br />
+ Triệu chứng tiết niệu khi ruột thừa nằm ở tiểu khung sát bàng quang [2 ],<br />
[5].<br />
− Triệu chứng thực thể<br />
− Điểm đau: tùy thuộc vị trí ruột thừa mà điểm đau có thể ở hố chậu phải,<br />
trên mào chậu, dƣới gan, cạnh rốn, hố chậu trái, hạ vị…thông thƣờng là điểm<br />
Mac Burney [5 ].<br />
− Phản ứng thành bụng: đó là phản xạ co cơ thành bụng gây nên do bác sĩ<br />
ấn sâu vào thành bụng. Vùng đau và phản ứng thành bụng lan rộng thì nhiễm<br />
trùng càng nặng. Trong trƣờng hợp nghi ngờ phải khám và theo dõi nhiều lần<br />
để so sánh.<br />
− Co cứng thành bụng: nhìn thấy thành bụng kém di động, các thớ cơ nổi<br />
lên rõ. Khi sờ nắn cảm giác thành bụng nhƣ một vật cứng, BN có cảm giác rất<br />
đau.<br />
− Phản ứng dội (dấu hiệu Blumberg): phúc mạc khi bị kích thích bằng biểu<br />
hiện phản ứng dội dƣơng tính. Khi tình trạng viêm phúc mạc đã rõ thì không<br />
nên làm phản ứng dội vì BN rất đau. Ngoài ra còn có dấu hiệu Rovsing, dấu cơ<br />
thắt lƣng, dấu cơ bịt.<br />
− Thăm trực tràng: đối với trẻ nhỏ phải dùng ngón tay út, mục đích tìm<br />
điểm đau ở túi cùng Douglas hoặc túi cùng bên phải. Nhƣng đối với trẻ nhỏ dấu<br />
hiệu này ít có giá trị và thƣờng VRT đã muộn.<br />
<br />
5<br />
<br />