intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 2

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

59
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi học kỳ. Mời các em và giáo viên tham khảo Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 của trường THPT Lai Vung 2 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 2

SỞ GD &ĐT ĐỒNG THÁP<br /> TRƯỜNG THPT LAI VUNG 2<br /> Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Phụng<br /> SĐT: 01698159039<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2016-2017<br /> Môn thi: Ngữ Văn<br /> Thời gian làm bài: 120 phút (không<br /> kể thời gian phát đề)<br /> <br /> I. Mục đích chung:<br /> - Nhằm đánh giá khả năng đọc-hiểu văn bản, tạo lập đoạn văn, đánh giá khả năng tạo lập văn<br /> bản văn học của học sinh.<br /> - Nhằm điều chỉnh cách dạy, cách học cho các văn bản văn học cũng như những suy nghĩ và<br /> quan điểm của cá nhân để giải quyết những vấn đề liên quan đến xã hội.<br /> II. Hình thức đề thi: tự luận.<br /> III. Ma trận:<br /> <br /> Mức độ<br /> Chủ đề<br /> I.Đọc- hiểu:<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> -Nhận diện<br /> được<br /> phương<br /> thức biểu<br /> đạt.<br /> <br /> Số câu:<br /> 1<br /> Số điểm:<br /> 0,5<br /> Tỉ lệ :<br /> 5%<br /> II.Làm văn:<br /> -NLXH:<br /> Tạo lập<br /> đoạn văn.<br /> <br /> MA TRẬN<br /> Thông hiểu Vận dụng<br /> thấp<br /> -Nội dung<br /> của văn bản<br /> - Hiểu và lí<br /> giải ý nghĩa<br /> của hai cụm<br /> động.<br /> -Hiểu và lí<br /> giải được,<br /> chi tiết, hình<br /> ảnh; các<br /> biện pháp tu<br /> từ, tác dụng<br /> của chúng.<br /> 3<br /> 2,5<br /> 25%<br /> <br /> Vận dụng<br /> cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 4<br /> 3,0<br /> 30%<br /> Vận dụng<br /> kiến thức<br /> xã hội và kĩ<br /> năng viết<br /> đoạn văn<br /> để trình<br /> bày suy<br /> nghĩ của<br /> bản thân về<br /> <br /> lòng yêu<br /> nước của<br /> con người<br /> Việt Nam<br /> trong thời<br /> hiện đại.<br /> 1<br /> 2.0<br /> 20 %<br /> <br /> Số câu:<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> NLVH:<br /> Tạo lập bài<br /> văn NLVH.<br /> <br /> 1<br /> 2.0<br /> 20%<br /> <br /> Vận<br /> <br /> dụng<br /> <br /> kiến<br /> <br /> thức<br /> <br /> về văn học<br /> để<br /> <br /> bình<br /> <br /> luận hai ý<br /> kiến<br /> <br /> trong<br /> <br /> bài thơ Đàn<br /> ghi ta của<br /> Lorca<br /> <br /> (về<br /> <br /> hình tượng<br /> Lor-ca) của<br /> Thanh<br /> Thảo<br /> Số câu:<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Tổng số câu<br /> Tổng số<br /> điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> IV. Đề thi<br /> <br /> 1<br /> 5,0<br /> 50%<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> 5%<br /> <br /> 3,0<br /> 2,5<br /> 25%<br /> <br /> 1<br /> 2,0<br /> 20%<br /> <br /> 1<br /> 5,0<br /> 50%<br /> <br /> 1<br /> 5,0<br /> 50%<br /> <br /> 6<br /> 10<br /> 100%<br /> <br /> SỞ GD &ĐT ĐỒNG THÁP<br /> TRƯỜNG THPT LAI VUNG 2<br /> Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Phụng<br /> SĐT: 01698159039<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2016-2017<br /> Môn thi: Ngữ Văn<br /> Thời gian làm bài: 120 phút (không<br /> kể thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề thi gồm một trang)<br /> <br /> I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)<br /> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu :<br /> “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến<br /> nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô<br /> cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán<br /> nước và lũ cướp nước”<br /> (Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)<br /> Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)<br /> Câu 2: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm)<br /> Câu 3: Với hai cụm động từ “lướt qua”… và “nhấn chìm”…, tác giả đã khẳng định điều gì ở<br /> lòng yêu nước? (0,5 điểm)<br /> Câu 4: Chỉ ra và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Từ xưa<br /> đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô<br /> cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán<br /> nước và lũ cướp nước” (1,0 điểm)<br /> II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br /> Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung của phần đọc-hiểu, hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ<br /> trình bày suy nghĩ của anh/chị về lòng yêu nước của con người Việt Nam thời hiện đại.<br /> Câu 2 (5,0 điểm) Về bài thơ Đàn ghi ta của Lorca, có ý kiến cho rằng: bài thơ đã xây dựng thành<br /> công hình tượng người nghệ sĩ Lorca, có ý kiến khác thì khẳng định: bài thơ là tiếng lòng tri âm<br /> của Thanh Thảo với người thầy vĩ đại của mình.<br /> Từ cảm nhận của mình về hình tượng người nghệ sĩ Lor - ca trong bài thơ, hãy bình luận<br /> những ý kiến trên.<br /> …HẾT…<br /> <br /> SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP<br /> TRƯỜNG THPT LAI VUNG 2<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM-ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM<br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I<br /> MÔN: NGỮ VĂN<br /> <br /> A.HƯỚNG DẪN CHUNG<br /> 1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm<br /> của học sinh, tránh việc đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của môn Ngữ Văn nên giám khảo cần<br /> chủ động, linh hoạt trong quá trình chấm; khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, sáng tạo<br /> nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.<br /> 2. Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải bảo đảm không<br /> sai lệch với tổng điểm của mỗi câu và phải được thống nhất trong tổ chấm thi.<br /> B.HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:<br /> Phần<br /> Câu<br /> Nội dung cần đạt<br /> Điểm<br /> Phần I.<br /> -Yêu cầu về kỹ năng:<br /> +Thí sinh có kỹ năng đọc hiểu văn bản.<br /> Đọc- hiểu<br /> +Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ<br /> (3,0 điểm)<br /> pháp.<br /> -Yêu cầu về kiến thức:<br /> 0,50<br /> Câu 1 -Phương thức biểu đạt chính: nghị luận<br /> 1,0<br /> Câu 2 - Nội dung của đoạn văn:<br /> + Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta.<br /> + Chính tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng<br /> mọi kẻ thù.<br /> Câu 3<br /> <br /> - Với hai cụm động từ “lướt qua”… và “nhấn chìm”…, tác<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> giả đã khẳng định sức mạnh vô địch của lòng yêu nước giúp<br /> nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng<br /> mọi kẻ thù đe doạ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.<br /> Câu 4<br /> <br /> Phần<br /> II:Làm<br /> <br /> - Các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên là:<br /> Ẩn dụ, điệp từ, lặp cấu trúc, nhân hoá.<br /> - Tác dụng:<br /> + Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.<br /> + Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn.<br /> + Thể hiện niềm tự hào của Hồ Chí Minh về truyền thống<br /> quý báu của dân tộc ta.<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> văn(7,0<br /> điểm)<br /> Câu 1:(2,0<br /> điểm)<br /> <br /> Yêu cầu về hình thức:<br /> - Viết đúng một đoạn văn khoảng 200 chữ.<br /> - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Yêu cầu về nội dung:<br /> 1. Giải thích: Lòng yêu nước là sự biểu hiện mối quan hệ<br /> tình cảm tích cực của mỗi công dân với đất nước. Lòng yêu<br /> nước từ xưa đến nay đã được đề cập đến trong thơ, văn,<br /> trong lịch sử,… với những cử chỉ, biểu hiện cao đẹp từ<br /> những điều đơn giản nhất là việc yêu gia đình, yêu quê<br /> hương đến lớn hơn là những hành động thiết thực đứng lên<br /> cầm súng bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2. Phân tích:<br /> -Lòng yêu nước là tình cảm mang tính truyền thống của<br /> người Việt Nam. Khi đất nước có chiến tranh, lòng yêu<br /> nước thể hiện ở lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên<br /> cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc.<br /> Khi đất nước hoà bình, lòng yêu nước thể hiện ở tình yêu<br /> thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc, là tấm lòng luôn<br /> hướng về đất nước, có những hành động thiết thực thể hiện<br /> ước muốn đất nước ngày một đẹp hơn.<br /> - Trong thời hiện đại, lòng yêu nước thể hiện ở ý thức bảo<br /> vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng của dân tộc, vừa có ý<br /> thức bảo vệ truyền thống văn hoá những giá trị tinh thần của<br /> dân tộc vừa thể hiện ý thức tự tôn dân tộc bằng những hành<br /> động cụ thể, thiết thực xây dựng đất nước giàu mạnh, sánh<br /> vai với các cường quốc trên thế giới.<br /> 3. Bàn luận:<br /> + Yêu nước nhưng không cố chấp, bảo thủ.<br /> + Có lòng tự hào ý thức tự tôn dân tộc nhưng không bằng<br /> lòng với những gì mình đang có. Xã hội biến đổi từng ngày,<br /> mọi người cần ý thức luôn luôn duy trì và phát triển đất<br /> nước, làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh<br /> +Yêu nước nhưng không che giấu, không chấp nhận những<br /> thói hư tật xấu của người Việt, phải đấu tranh để đất nước<br /> ngày càng tốt đẹp hơn.<br /> 4. Bài học và liên hệ bản thân:<br /> +Bài học: mỗi người cần nhận thức được vai trò, trách<br /> nhiệm đối với đất nước, cần nhận thức rõ tình thế của đất<br /> nước để tìm cách giải quyết.<br /> + Liên hệ bản thân: Học để góp phần xây dựng đất nước<br /> ngày mai; giữ gìn bản sắc dân tộc trong mọi lĩnh vực, mọi<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2