intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 (năm học 2015-2016)

Chia sẻ: Laxa Gemma | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

162
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 (năm học 2015-2016) với mục tiêu nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức môn Giáo dục công dân bao gồm các bài từ bài 1 và bài 11, lớp 7. Đồng thời giúp học sinh tự đánh giá quá trình học tập, tự điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân. Đề thi gồm có 4 câu hỏi trắc nghiệm và 3 câu hỏi tự luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì I môn Giáo dục công dân lớp 7 (năm học 2015-2016)

  1.    ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 7 Năm học: 2015 – 2016 (Thời gian 45 phút, không kể  thời gian giao đề) I.MỤC TIÊU ­ Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức môn Giáo dục công dân bao gồm  các bài: từ bài 1 và bài 11, lớp 7 so với yêu cầu của chương trình. Từ bài kiểm tra học  sinh tự đánh giá quá trình học tập, tự điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân. ­ Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương  pháp,hình thức dạy học nếu thấy cần thiết 1.Kiến thức HS hiểu và trình bày, liên hệ các kiến thức cơ bản về sống giản dị, trung thực,  tự trọng, đạo đức kỷ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo, đoàn kết tương  trợ,khoan dung, xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn và phát huy truyền thống của gia  đình, dòng họ, tự tin. 2.Kĩ năng Rèn cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, kĩ năng nhận biết, kỹ năng giải thích 3.Thái độ Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh  Học sinh nghiêm túc vận dụng kiến thức để làm bài
  2. II.MA TRẬN         Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn g Nội dung TN TL TN TL TN TL Biết  Hiểu được các  được  câu ca dao, tục  1. Trung thực thế nào  ngữ nói về đức  là trung  tính trung thực thực. Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1 1 2 % 10% 10% 20% Biết được  2. Tự trọng thế nào là  tự trọng. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 % 5% 5% Hiểu được  các biểu hiện  3. Yêu thương  của long yêu  con người thương con  người Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 % 5% 5% Biết  được ý  Hiểu được cách  nghĩa  thể hiện sự tôn  4. Tôn sư trọng  của tôn  sư trọng đạo  đạo sư  bằng việc làm  trọng  cụ thể đạo Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1 1,5 2,5 % 10% 15% 25% Biết được  một số  5. Đoàn kết  biểu hiện  tương trợ của đoàn  kết tương  trợ Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 % 5% 5% 6. Giữ gìn và  Biết cách giải  phát huy truyền  quyết tình  thống tốt đẹp  huống về giữ  của gia đình,  gìn và phát huy  dòng họ truyền thống  của gia đình 
  3. dòng họ Câu 1 1 Điểm 2,5 2,5 % 25% 25% Biết được  một số  7. Tự tin biểu hiểu  của tự tin Câu 1 1 Điểm 1,5 1,5 % 15% 15% Tổng  Số câu 7 3 1 1 1 1 Số điểm 10 2,5 2 0,5 2,5 2,5 % 100 25% 20% 5% 25% 25% % ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN GDCD ­ LỚP 7 Năm học: 2015 – 2016 (Thời gian 45 phút, không kể  thời gian giao   đề) PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 (0,5 đ) Chọn ý đúng:Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trong? A . Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu B . Tự trong là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người C . Tự trong là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân D . Tự trong là biết coi trong và giữ gìn phẩm cách của mình Câu 2 (0,5 đ)Chọn ý đúng:Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con  người? A . Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không  quan tâm B . Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn C . Thờ ơ khi người khác đau khổ hay gặp hoạn nạn D . Bênh vực tất cả mọi người, kể cả người làm điều xấu Câu 3 (0,5 đ)Chọn ý đúng:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A . Làm bài tập hộ bạn B . Cho bạn chép bài để bạn cùng được  C . Đánh lại người khác đã đánh bạn  điểm cao như mình mình D . Đánh lại người khác đã đánh bạn  mình Câu 4 (1,5 đ) Đánh dấu x vào ô tương ứng:Những ý kiến dưới đây là đúng hay sai  khi nói về người có tính tự tin? Ý kiến đúng sai A . Người tự tin là người có tính kiên quyết trong học tập,  trong công việc B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông C . Người tự tin là người luôn cho là mình đúng trong suy nghĩ 
  4. và hành động D. Người tự tin là người chủ động tự làm công việc của mình,  không dựa dẫm vào người khác E. Người tự tin là người luôn kiêu ngạo G . Người tự tin là người biết tin tưởng vào việc làm đúng  đắn của mình PHẦN II­ TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1. (2 điểm)Thế nào là trung thực? Nêu 2 câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về  đức tính trung thực? Câu 2. (2,5 điểm)Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư  trọng đạo như thế nào cho đúng? Câu 3. (2,5 điểm)Bố mẹ Minh đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ  chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh rất khá  giả. Minh rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho  vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. Suy nghĩ của Minh có thể hiện biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia  đình, dòng họ hay không? Vì sao? ­­­­Hết­­­­­­ HƯƠNG DÂN CH ́ ̃ ẤM ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN GDCD ­ LỚP 7 Năm học : 2015­2016 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C Đúng: A,E,H Sai: B,C,D,G Điêm 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Trung thực là: luôn tôn trọng sự thật, tôn trong chân lí,  lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dung cảm nhận lỗi  0,5 khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối,  gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che giấu  0,5 hoặc làm sai lệch sự thật Câu 1 Nêu 2 câu ca dao tục ngữ nói về đức tính trung thực: (2 điểm) ­ Cây ngay không sợ chết đứng ­ Người gian thì sợ người ngay 0,5 Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo. 0,5 ( Có thể 1 số câu khác liên quan đến đức tính trung thực  do học sinh tự lấy) 2 Vì sao phải tôn sư trọng đạo:Vì thầy cô đã dạy cho ta  0,5 (2,5điểm) khôn lớn,trở nên người có ích . 
  5. Kính trọng và biết ơn thầy cô là truyền thống quí báo  của dân tộc chúng ta phải gìn giữ và phát huy. 0,5 Học sinh cần thể hiện tôn sư trọng đạo như: ­ Làm tròn bổn phận của người học sinh: chăm học,  chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy cô giáo, thực hiện đúng  0,75 những lời dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy cô. ­ Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô: thường xuyên quan  tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết. 0,75 Ý kiến: Suy nghĩ của Minh là không thể hiện biết giữ  gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng  0,5 họ. Vì sao: ­ Gia đình Minh có truyền thống của một gia đình  3 hiếu học và thành đạt trong cuộc sống do bố mẹ Minh  đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền  (2,5  1 thống quý báo của gia đìình. điểm) ­ Minh tự hào về gia đình mình thì cũng cần biết  giữ gìn truyền thống của gia đình, trướt hết là học hành  chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ giàu có  đến mấy thì mỗi học sinh phải biết sống tự lập, có ý  chí, không nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền  1 thống gia đình sẽ ngày càng thêm rạng rỡ, tốt đẹp. ­­­­Hết­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0