intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT19

Chia sẻ: Le Trong Duc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT19 giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức về phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT), mô hình ER,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Quản trị cơ sở dữ liệu môn thi lý thuyết nghề - Mã đề thi: QTCSDL-LT19

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008 - 2011)<br /> NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU<br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ<br /> Mã đề số: QTCSDL - LT11<br /> Hình thức thi: Viết tự luận<br /> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)<br /> ĐỀ BÀI<br /> I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)<br /> Câu 1: (2 điểm)<br /> a. Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT) dựa trên nguyên lý nào?<br /> b. Chuyển mô hình ER sau đây sang mô hình quan hệ.<br /> TÊN_CHỨC_VỤ<br /> <br /> PHỤ_CẤP_CV<br /> <br /> MÃ_CHỨC_VỤ<br /> NGÀY_SINH<br /> <br /> HỌ_TÊN<br /> <br /> GIỚI_TÍNH<br /> LƯƠNG<br /> <br /> CHỨCVỤ<br /> <br /> MÃ_CÁN_BỘ<br /> <br /> (1,n)<br /> CÁNBỘ<br /> <br /> (1,1)<br /> <br /> NẮM<br /> GIỮ<br /> TÊN_PHÒNG<br /> <br /> SỐ_ĐIỆN_THOẠI<br /> <br /> MÃ_PHÒNG<br /> <br /> (1,1)<br /> THUỘC<br /> <br /> (1,n)<br /> <br /> PHÒNGBAN<br /> <br /> Câu 2: (2 điểm)<br /> a. Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL quan<br /> hệ ?<br /> b. Hãy định nghĩa về ràng buộc toàn vẹn? Phân loại các ràng buộc toàn vẹn ?<br /> Câu 3: (3 điểm)<br /> Cho lược đồ quan hệ R(U,F). U=ABCD<br /> Tập phụ thuộc hàm F = {ABCD,DC}<br /> a. Tìm một khóa của R.<br /> b. Tìm một phủ tối thiểu của F.<br /> <br /> Chứng minh rằng R đã ở dạng chuẩn 2.<br /> <br /> II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)<br /> Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa<br /> vào đề thi, với thời gian làm bài 30 phút và số điểm của phần tự chọn<br /> được tính 3 điểm.<br /> ..........Ngày.........tháng........năm......<br /> DUYỆT<br /> <br /> HỘI ĐỒNG TN<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ II (2008 - 2011)<br /> NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU<br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ<br /> Mã đề số: DA QTCSDL - LT19<br /> Hình thức thi: Viết tự luận<br /> Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)<br /> I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)<br /> TT<br /> Câu 1<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT) dựa trên 7<br /> nguyên lý sau:<br />  Sử dụng một mô hình.<br />  Phân tích kiểu Top – Down.<br />  Dùng một mô hình chức năng và một mô hình quan niệm<br /> còn được gọi là “mô hình thiết kế” để mô tả hệ thống.<br />  Thể hiện tính đối ngẫu của hệ thống.<br />  Sử dụng các biểu diễn dưới dạng đồ họa.<br />  Phối hợp các hoạt động của nhóm.<br />  Ưu tiên tuyệt đối cho hồ sơ viết.<br /> Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ:<br /> Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho các tập thực thể:<br /> CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,<br /> GIỚI_TÍNH, LƯƠNG)<br /> CHỨCVỤ(MÃ_CHỨC_VỤ, TÊN_CHỨC_VỤ,<br /> PHỤ_CẤP_CV)<br /> PHÒNGBAN(MÃ_PHÒNG, TÊN_PHÒNG,<br /> SỐ_ĐIỆN_THOẠI)<br /> Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho các mối quan hệ:<br /> NẮM GIỮ: thêm vào CÁNBỘ thuộc tính khóa của<br /> CHỨCVỤ ta có:<br /> CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,<br /> GIỚI_TÍNH, LƯƠNG, MÃ_CHỨC_VỤ)<br /> THUỘC: thêm vào CÁNBỘ thuộc tính khóa của<br /> PHÒNGBAN ta có:<br /> CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,<br /> <br /> ĐIỂM<br /> 2 điểm<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> GIỚI_TÍNH, LƯƠNG, MÃ_CHỨC_VỤ, MÃ_PHÒNG)<br /> Kết luận: Sau khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan<br /> hệ, ta được tập các quan hệ sau:<br /> 1. CHỨCVỤ(MÃ_CHỨC_VỤ, TÊN_CHỨC_VỤ,<br /> PHỤ_CẤP_CV)<br /> 2. PHÒNGBAN(MÃ_PHÒNG, TÊN_PHÒNG,<br /> SỐ_ĐIỆN_THOẠI)<br /> 3. CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,<br /> GIỚI_TÍNH, LƯƠNG, MÃ_CHỨC_VỤ,<br /> MÃ_PHÒNG)<br /> Trong đó khóa chính của mỗi quan hệ được bôi đậm và gạch<br /> chân nét liền, khóa ngoại được gạch chân bằng nét đứt.<br /> Câu 2<br /> a<br /> <br /> 2 điểm<br /> Các công việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL<br /> quan hệ:<br />  Đặt tên trường;<br /> <br /> 0.5<br /> <br />  Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường;<br />  Khai báo kích thước của trường.<br /> b<br /> <br /> 1.5<br /> Định nghĩa về ràng buộc toàn vẹn(RBTV)<br /> RBTV là điều kiện bất biến không được vi phạm trong<br /> một CSDL. Các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong CSDL<br /> chính là điều kiện bất biến mà các bộ của quan hệ cần phải thoả<br /> mãn. Ngoài ra RBTV còn được gọi là các quy tắc quản lý được<br /> áp dụng trên các đối tượng<br /> Phân loại RBTV<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> <br /> RBTV được chia ra thành hai loại chính dựa trên bối cảnh<br />  RBTV có bối cảnh là một quan hệ cơ sở<br /> - RBTV về miền giá trị<br /> - RBTV giữa các thuộc tính này với thuộc tính<br /> khác(RBTV liên thuộc tính)<br /> - RBTV giữa các giá trị của các bộ giá trị khác<br /> nhau(RBTV liên bộ - liên thuộc tính)<br />  RBTV có bối cảnh là nhiều quan hệ cơ sở<br /> - RBTV về phụ thuộc tồn tại: có sự xuất hiện của khoá<br /> ngoại và sự lồng khoá của quan hệ<br /> - RBTV liên bộ - liên quan hệ<br /> Câu 3<br /> a<br /> <br /> 3 điểm<br /> Tìm một khóa của R:<br /> Ta có AD là tập thuộc tính không xuất hiện trong mọi vế<br /> phải của các phụ thuộc hàm, mà (AB)+F= ABCD = U. Suy ra<br /> <br /> 1<br /> <br /> R có khóa duy nhất là AB.1<br /> Vậy ta đã tìm được một khóa là AB<br /> b<br /> <br /> Tìm một phủ tối thiểu của F:<br /> Tách tất cả các phụ thuộc hàm để vế phải chỉ còn 1 thuộc<br /> tính:<br /> F1 = ABC, ABD, DC <br /> Loại bỏ phụ thuộc hàm dư thừa:<br /> + Xét phụ thuộc hàm ABC, ta có:<br /> AB+F1\{ ABC} = ABDC, Suy ra C  AB+F1\{ABC} => ABC<br /> dư thừa trong F1. Bỏ phụ thuộc hàm ABC, F1={<br /> ABD,DC}<br /> + Xét phụ thuộc hàm ABD, ta có:<br /> (AB)+F1\{ AD } = AB, Suy ra D  (AB)+F1\{ AD } => ABD<br /> không dư trong F1.<br /> + Xét phụ thuộc hàm DC, ta có:<br /> D +F\{DC} = D, Suy ra C  D+F1\{DC} => DC không dư<br /> trong F1.<br /> Ta tìm được một phủ tối thiểu của F là F1={ ABD,DC}<br /> <br /> 1<br /> <br /> c<br /> <br /> Chứng minh R đã ở dạng chuẩn 2:<br /> Trong câu a, ta tìm được tập toàn bộ khóa của R là KR<br /> ={AB}<br /> Tập thuộc tính khóa là P = AB<br /> Tập thuộc tính không khóa N = CD<br /> Xét C  N: ABC<br /> C phụ thuộc toàn phần vào AB<br /> A C<br /> <br /> 1<br /> <br /> B C<br /> Xét D  N: ABD<br /> A D<br /> B D<br /> <br /> D phụ thuộc toàn phần vào AB<br /> <br /> Mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc toàn phần vào mọi<br /> khóa =>Theo định nghĩa R ở dạng chuẩn 2.<br /> <br /> II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)<br /> Ngày ……. tháng……năm……..<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2