ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3)
lượt xem 46
download
Học sinh nắm vững định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Nắm vững các tính chất về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Về kĩ năng: Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết cách xác định đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Về tư duy: Tư duy thuận nghịch, đặc biệt hoá, biết qui lạ về quen, so sánh, phân tích. Về thái độ:Thấy được mối quan...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3)
- Đ ƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3) I. Mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. N ắm vững các tính chất về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Về kĩ năng: Biết cách xác định mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đ ường thẳng cho trước. Biết cách xác định đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Về tư duy: Tư duy thuận nghịch, đặc biệt hoá, biết qui lạ về quen, so sánh, phân tích. Về thái độ:Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tế. II. Phương pháp giảng dạy: G ợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: Giáo án, máy chiếu. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình
- vuông ABCD cạnh a, có S N cạnh SA= 2 và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). M D A a) Gọi M và N lần lượt là C hình chiếu của điểm A lên B các đường thẳng SB và Yêu cầu bài toán là gì? SD.Chứng minh SC (AMN). Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt b) Tính góc giữa đường phẳng (P). thẳng SC và mặt phẳng (ABCD). Những đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (AMN)? Chọn hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (AMN) rồi chứng Chứng minh SC (AMN). minh chúng vuông góc với SC? Chứng minh đường thẳng a Nêu phương pháp chứng minh vuông góc với hai đường thẳng hai đường thẳng a và b vuông góc nằm trong (P). với nhau? AM, AN, MN... Chọn những mặt phẳng chứa SC? Chọn những mặt phẳng chứa AM, AN. SC và vuông góc với AN, AM? Nhắc lại định nghĩa góc giữa đường thẳng đường thẳng d và mặt phẳng (P). Chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) chứa b.
- Để chứng minh BC vuông góc (SCD), (SBC), (SAC)... với mặt phẳng (ADI) ta làm như Chứng minh (SCD) AN thế nào? và (SBC) AM. Góc giữa đường thẳng Từ gt tam giác ABC và tam đường thẳng d và hình chiếu d' giác BCD cân và I là trung điểm của nó trên mặt phẳng (P) gọi của BC ta suy ra điều gì? là góc giữa đ ường thẳng d và mặt phẳng (P). Cho học sinh chứng minh AH Bài 2/104: Chứng minh BC vuông góc vuông góc với mặt phẳng (BCD). với hai đường thẳng nằm trong Giải: mặt phẳng (ADI). BC AI BC ADI a) AI vuông góc BC, DI BC DI vuông góc với BC . Từ đó suy BC ADI ra BC vuông góc với mặt b) BC AH AH ADI A phẳng (ADI). Học sinh lên bảng trình bày, Mà DI AH nên AH BCD I giải thích cách làm. B C H D Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm
- S D C O A B Bài 3/104: Giải: SO AC SO ABCD a) SO BD N êu phương pháp chứng AC BD minh đường thẳng vuông góc AC SBD b) AC SO với mặt phẳng. BD SO BD SAC BD AC Bài tập về nhà: 5,6/105 Tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Cho tứ diện ABCD có AB BD. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, Câu 1 : D xuống các mặt phẳng tương ứng (BCD) và (ABC). Câu nào sau đây sai? AD BC B. AH và DK không chéo nhau A. H là trực tâm của tam giác BCD Cả ba câu đều sai C. D. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC từng đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường Câu 2 : cao vuông góc hạ từ O xuống mặt phẳng (ABC). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
- OB (OCA) B. CA (OBH) A. Cả ba câu đều đúng C. AB (OCH) D. Cho hình chóp S.ABCD có đ áy là hình chữ nhật, chiều cao SA . Gọi H và K lần Câu 3 : lượt là hình chiếu của điểm A xuống SB và SD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? AH (SBC) B. SC (ABCD) C. SB (ABC) D. SD (SAC) A. Cho hình chóp tam giác S.ABC, với ABC là tam giác đều và SA (ABC). Gọi I Câu 4 : và J lần lượt là trung điểm BC, AB và H, K lần lượt là trọng tâm các tam giác SBC, ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng ? BC (SAI) CJ// (SAB) IJ (SAC) HK (SBC) A. Trong mặt phẳng (P) cho đ ường tròn tâm O, đường kính AB, C là một điểm trên Câu 5 : (O) và đoạn SA (P). Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không vuông góc với BC ? SB B. SC C. SA D. AC A. Trong mặt phẳng (P) cho đ ường tròn tâm O, đường kính AB, C là một điểm trên Câu 6 : (O) và đoạn SA (P). Tam giác SBC có đặc điểm gì ? Tam giác D. Tam giác đều B. Tam giác vuông C. Tam giác cân A. thường Cho hình chóp S.ABCD có đ áy là hình vuông ABCD cạnh 4a, SA = 3a và SD = Câu 7 : 5a. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
- SA (BCD) B. BD (SAC) C. BC (SCD) D. AB (SCD) A. Cho hình chữ nhật ABCD.Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chữ Câu 8 : nhật tại A ta lấy một điểm S. Mặt phẳng qua CD cắt SA tại M và cắt SB tại N. Trong các mênh đề sau, tìm mệnh đề sai ? NM MD B. SC (ABC) C. CD (SAD) D. CB (SAB) A. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và SA (ABC). Hãy chọn Câu 9 : khẳng định đúng ? SA (SBC) B. SC (SAB) C. BC (SAB) D. AC (SAB) A. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và SA (ABC). H ỏi tứ diện có Câu 10 mấy mặt là tam giác vuông ? : 1 B. 2 C. 3 D. 4 A. Cho hình chóp S.ABCD có đ áy ABCD là vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = Câu 1 1 : a 6 . Góc giữa SC và mặt phăng (ABCD) là : 300 B. 450 C. 600 D. 900 A. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Câu 1 2 Tính góc giữa AB và mặt phẳng (OBC) ? : 300 B. 450 C. 600 D. 900 A.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 489 | 135
-
Bài giảng Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
15 p | 740 | 98
-
Giáo án bài Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
7 p | 927 | 75
-
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 318 | 66
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 220 | 65
-
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 257 | 45
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 173 | 39
-
Toán học lớp 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 207 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy và học bài "Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng" Hình học 11 THPT bằng phương pháp dạy học phân hoá
29 p | 268 | 25
-
Giáo án Hình học 11: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
50 p | 19 | 6
-
Bài giảng Hình học 11 - Tiết 34: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiếp theo)
15 p | 66 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
13 p | 60 | 5
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Tiết 2 )
10 p | 60 | 4
-
Bài giảng Hình học 11 - Tiết 33: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
22 p | 44 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 3 - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 9 | 4
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hình học 11 - Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
17 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn