Giải quyết vấn đề trong học tập - Học cách giải quyết vấn đề
lượt xem 19
download
Tham khảo tài liệu 'giải quyết vấn đề trong học tập - học cách giải quyết vấn đề', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải quyết vấn đề trong học tập - Học cách giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề trong học tập - Học cách giải quyết vấn đề Lớp học giải quyết vấn đề là một thay đổi thú vị so với lớp học thông thường Với lớp học này, giáo viên sẽ đưa ra một vấn đề chứ không phải là bài giảng, tiểu luận hay bài tập về nhà. Do không bao hàm nội dung nên việc học tập của bạn trở nên năng động hơn. Vì khi đó bạn phải tiến hành khám phá và làm việc để giải quyết vấn đề được nêu. Trong lớp học giải quyết vấn đề, giáo viên sẽ đóng vai trò là người cố vấn chứ không phải là người giúp bạn giải quyết các vấn đề. Lớp học giải quyết vấn đề sẽ tạo ra cho bạn cơ hội Kiểm tra và vận dụng những gì bạn biết Khám phá những gì bạn cần biết
- Phát triển các kỹ năng để làm việc theo nhóm tốt hơn Cải thiện kỹ năng giao tiếp Đưa ra quan điểm và bảo vệ quan điểm bằng các bằng chứng và lý lẽ thuyết phục Trở nên linh hoạt hơn trong việc xử lý thông tin và các tình huống giao tiếp Thực hành các kỹ năng bạn cần sau này Tóm tắt về khóa học giải quyết vấn đề: Đây là mô hình đã được rút gọn - các mô hình chi tiết hơn được đề cập ở dưới Các bước có thể được lặp lại và quay vòng: Các bước từ 2 đến 5 có thể lặp lại và xem lại khi có thông tin mới bổ sung và khi phải xác định lại vấn đề. Bước 6 có thể xuất hiện hơn một lần –
- đặc biệt là khi giáo viên nhấn mạnh vào việc bạn vượt quá xa so với “bản phác thảo đầu tiên” 1. Khám phá vấn đề Giáo viên sẽ đưa ra một vấn đề “hóc búa” Thảo luận vấn đề và liệt kê ra các đặc điểm khó khăn. Bạn có thể cảm thấy kiến thức của mình không đủ để giải quyết nhưng đấy thực sự là một thử thách. Bạn sẽ phải thu thập thông tin, học các khái niệm mới, các quy tắc và các kỹ năng để giải quyết vấn đề. 2. Liệt kê xem “ Chúng ta biết gì” Bạn biết gì để giải quyết vấn đề? Điều này bao gồm cả những thứ bạn thực sự biết và thế mạnh và khả năng của các thành viên trong nhóm Cân nhắc hoặc ghi chú các thế mạnh đó, bất kể chúng có kỳ lạ tới đâu bởi đó có thể là tạo cơ hội cũng nên. 3. Phát triển và viết ra cách hiểu vấn đề bằng cách hiểu của mình
- Bày tỏ vấn đề có thể bằng phân tích của bạ n hoặc nhóm xem bạn biết gì và sẽ cần những gì để giải quyết nó. Bạn sẽ cần: Một bản trình bày vấn đề Sự thống nhất của cả nhóm về vấn đề Phản hồi về diễn giải vấn đề của người hướng dẫn (Có thể lựa chọn, nhưng đây thực sự là một ý kiến hay) Lưu ý: diễn giản vấn đề cần phải thường xuyên được xem lại và chỉnh đốn khi phát hiện được thông tin mới hoặc các thông tin cũ bị loại bỏ. 4. Liệt kê các giải pháp có thể Liệt kê chúng ra và sắp xếp theo mức độ mạnh nhất đến yếu nhất Chọn phương án tốt nhất hoặc có khả năng thành công cao nhất 5. Liệt kê các hành động cùng thời gian thực hiện Chúng ta cần biết những gì và làm gì để giải quyết vấn đề? Làm thế nào để phân loại được các khả năng?
- Làm thế nào để những vấn đề này liên quan đến danh sách các giải pháp? Bạn có đồng ý không? 6. Liệt kê ra xem “Chúng ta cần biết gì?” Tìm hiểu về thông tin và các dữ liệu sẽ hỗ trợ quá trình đi tìm lời giải của bạn. Bạn sẽ cần đến thông tin để lấp vào lỗ hổng kiến thức Hãy thảo luận về các nguồn có thể: từ các chuyên gia, sách, các trang web… Thiết kế và lên lịch việc tìm kiếm, đặc biệt là thời gian cần hoàn thành. Nếu các nghiên cứu của bạn hỗ trợ việc tìm giải pháp và nếu tất cả đều thống nhất, đi đến bước 7, nếu không quay trở lại bước 4. 7. Viết ra giải pháp cùng với các bằng chứng hỗ trợ và xác nhận chúng
- Bạn cần trình bày các tìm kiếm của mình và/ hoặc đưa ra góp ý với cả nhóm hoặc các bạn cùng lớp. Công bố này nên bao gồm cả việc diễn giải vấn đề, các câu hỏi, thông tin thu thập được, bản phân tích thông tin và phần hỗ trợ các giải pháp và các lời khuyên dựa trên bản phân tích dữ liệu: nói tóm lại tiến trình và kết quả Trình bày và bảo vệ luận điểm: Mục tiêu không chỉ là để trình bày các luận điểm của bạn mà còn cơ sở của chúng. Hãy chuẩn bị để Chỉ ra một cách rõ ràng vấn đề và kết luận Tổng kết tiến trình bạn đã đi qua, các lựa chọn được cân nhắc và những khó khăn vấp phải Thuyết phục mà không ép buộc. Hãy kéo người khác về phía mình hoặc khiến người khác phải đắn đo mà không có các bằng chứng hỗ trợ quan điểm và lý do
- Giúp đỡ người khác học tập, như bạn đã học vậy Nếu đã gặp thử thách và bạn có câu trả lời, hãy trình bày nó thật rõ ràng và nếu không có câu trả lời, hãy thừa nhận điều đó và nói đến điều đó để được giải đáp Chia sẻ những gì khám phá được với giáo viên và các bạn là một cơ hội để minh chứng cho những gì bạn đã học. Nếu bạn biết rõ về một vấn đề gì thì điều này hết sức rõ ràng. Nếu có một thử thách mà bạn không vượt qua được, hãy chấp nhận nó như một cơ hội để khám phá. Tuy nhiên, hãy tự hào với nố lực đã bỏ ra. Xem thêm phần Hướng dẫn thuyết trình. 8. Xem lại phần thể hiện Bài tập này dùng cho cả thực hành nhóm và cả cá nhân riêng lẻ. Hãy tự hào với những gì đã làm tốt, học hỏi từ những gì làm chưa tốt. Thomas Edison đã rất tự hào với những thí nghiệm thất bại của mình như hành trình đi đến thành công 9. Chúc mừng công việc của bạn!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
"Phương pháp DH Phát hiện & Giải quyết vấn đề"
11 p | 968 | 172
-
SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề khi giảng dạy chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
17 p | 573 | 132
-
Giáo án GDCD 11 bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
8 p | 1575 | 86
-
Phương pháp giải quyết vấn đề trong giáo dục hiện đại
4 p | 241 | 47
-
Dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
4 p | 242 | 32
-
SKKN: Rèn luyện tính tích cực học tập của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong môn Địa lý 9
8 p | 188 | 26
-
Giải quyết vấn đề trong học tập - Ra quyết định theo hướng thích nghi
6 p | 91 | 17
-
Muốn trẻ giỏi, ép học không phải là cách giải quyết vấn đề
3 p | 94 | 13
-
Sử dụng dạy học nêu vấn đề trong bài không sử dụng thí nghiệm
4 p | 107 | 11
-
Bài dự thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn - Chủ đề: Tham quan nhà tù Sơn La
10 p | 99 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 5 trong dạng toán tính diện tích
7 p | 105 | 5
-
Vận dụng quy trình mô hình hóa toán học trong dạy học nội dung “Hệ thức lượng trong tam giác” (Toán 10)
5 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy tính tích cực của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết vấn đề môn Địa lí 9
11 p | 25 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện tính tích cực học tập của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong môn Địa lý lớp 9
4 p | 43 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THCS qua việc ứng dụng hình học động trong môn Toán
16 p | 41 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
8 p | 4 | 3
-
Sử dụng bài toán nêu vấn đề trong dạy học Hoá học nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo cho học sinh
12 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn