Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 17,18
lượt xem 38
download
Tham khảo tài liệu 'giáo án toán 12 nâng cao - tiết 17,18', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 17,18
- Bài soạn : MẶT CẦU Tiết soạn : 17- 18 Ngày soạn : 12-11-2010 Dạy lớp : 12A1, 12A2 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm định nghĩa mặt cầu, hình cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. 2. Kỹ năng : - Nhận biết được 1 số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp - Xác định được tâm và bán kính mặt cầu - Tính được diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu 3. Tư duy, thái độ : - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị : • Giáo viên : Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi mở • Học sinh : Chuẩn bị kiến thức cũ liên quan đến trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác, mặt cầu, khối cầu, làm bài tập ở nhà III. Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, thuyết giảng. IV. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Định nghĩa mặt cầu, nêu công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu 3. Bài mới : Tiết 1: Hoạt động 1 : Xác định tâm, bán kính của mặt cầu thỏa mãn một số điều kiện cho trước.
- Họat động của GV Họat động HS Ghi bảng TG 20’ - Một mặt cầu được xác định - Biết tâm và bán kính. Bài 1 : (Trang 45 SGK) Trong không gian cho 3 đoạn khi nào? thẳng AB, BC, CD sao cho AB ┴ BC, BC ┴ CD, CD ┴ AB. CMR có mặt cầu đi qua 4 - 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng điểm A, B, C, D. Tính bk mặt ? cầu đó, nếu AB=a, BC=b, CD=c. Nếu A, B, C, D đồng phẳng ? Nếu đồng A,B,C,D phẳng AB ⊥ BC ⇒ BC // CD (!) AB ⊥ CD - B tóan được phát biểu lại :Cho hình chóp ABCD có → A, B, C, D không . AB ┴ (BCD) BC ┴ CD đồng phẳng: Cm A, B, C, D nằm trên 1 mặt AB ⊥ BC -các điểm cùng nhìn một AB ⊥ CD ⇒ AB ⊥ ( BCD) cầu đoạn thẳng dưới 1 góc ... A - Bài toán đề cập đến quan hệ vuông. vuông , để cm 4 điểm nằm trên - Có B, C cùng nhìn đoạn một mặt cầu ta cm ? AD dưới 1 góc vuông → đpcm D B AD 1 = a2 + b2 + c2 -R= 20’ 2 2 - Gọi hs tìm bán kính C Bài 2 /Trang 45 SGK a. Tìm tập hợp tâm các mặt cầu đi qua 3 điểm phân biệt A, B, C cho trước Củng cố : Có vô số mặt + Cho 3 điểm A, B, C phân biệt - Không có mặt cầu qua 3 cầu qua 3 điểm không có 2 khả năng : điểm thẳng hàng thẳng hàng , tâm của . A, B, C thẳng hàng mặt cầu nằm trên trục . A, B, C không thẳng hàng của ∆ ABC. - có hay không mặt cầu qua 3 điểm thẳng hàng ? -Có hay không mặt cầu qua 3 điểm không thẳng hàng ? - Gọi I là tâm của mặt b. Có hay không một cầu thì IA=IB=IC mặt cầu đi qua 1 đtròn + Giả sử có một mặt cầu như ⇒ I ∈ d : trục ∆ ABC và 1 điểm năm ngoài mp vậy thử tìm tâm của mặ t cầu. - Trả lời : chứa đtròn + Trên đtròn lấy 3 điểm A, B, C phân biệt và lấy điểm S ∉ + Gọi I là tâm của mặt + Có duy nhất một mặt (ABC) cầu có : cầu qua 4 điểm không . IA=IB=IC đồng phẳng + Có kết luận gì về mặt cầu ⇒ I ∈ d : trục ∆ ABC qua 4 điểm không đồng phẳng. . IA=IS ⇒ S∈ α : mp trung trực của đoạn AS ⇒ I = d∩ α .
- Tiết 2: Hoạt động 2 : Tính diện tích và thể tích mặt cầu và khối cầu ngoại tiếp hình chóp Họat động của GV Họat động HS Ghi bảng TG 20’ + Công thức tính thể tích ? Bài 3: Tính thể tích khối 4 - V = πR 3 cầu ngoại tiếp hình chóp, 3 tam giác đều có cạnh đáy - Tìm tâm và bkính . bằng a và chiều cao h + Phát vấn hs cách tính Theo bài 2 : + Gọi hs xác định tâm của Gọi O là tâm của mặt S cầu thì O =d ∩ α mặt cầu. + Vì SA, SH nằm trong 1 mp Với d là trục ∆ ABC. N α : mp trung trực của nên chỉ cần dựng đường trung trực của đoạn SA SA O A C H + Gọi hs tính bkính và thể tích. B + Gọi H là tâm ∆ ABC. ⇒ SH là trục ∆ ABC + Dựng trung trực Ny của + Sử dụng tứ giác nội SA tiếp đtròn + Gọi O=SH ∩ Ny ⇒ O là tâm Bài 4 : Tính diện tích mặt 20’ + Công thức tính dtích mặt - S = 4πR cầu ngoại tiếp hình chóp 2 cầu SABC - Tìm tâm và bán kính + Phát vấn hs cách làm biết SA = a, SB = b, SC = c + Gọi hs xác định tâm và SA, SB, SC đôi một vuông - Tìm tâm theo yêu cầu. góc - Cmr điểm S, trọng tâm ∆ ABC, và tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC thẳng hàng. + Gọi hs xác định bkính C + Trục và cạnh bên nằm cùng 1 mp nên dựng đường trung N trực của cạnh SC O S B I A
- + Củng cố : Gọi I là trung điểm AB ⇒ Dựng Ix //SC ⇒ Ix là Đối với hình chóp có cạnh trục ∆ ABC bên và trục của đáy nằm trong 1 mp thì tâm mặt cầu I . Dựng trung trực Ny của = a∩ d SC Gọi O = Ny ∩ Ix ⇒ O là với a : trung trực của cạnh bên. tâm d : trục của mặt đáy + và R=OS = NS 2 + IS 2 ⇒ Diện tích V. Củng cố (5’) - Nắm được cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện - Biết cách tính dtích mặt cầu, thể tích khối cầu Bài tập về nhà Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’ có cạnh đều = a. Xác định tâm và bkính của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho. Tính dtích của mặt cầu ngoại tiếp đó và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu ngoại tiếp đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 1,2,3
5 p | 230 | 68
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 10,11,12
6 p | 253 | 65
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 3,4,5,6
4 p | 203 | 51
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 7,8,9
4 p | 169 | 42
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 15-16
5 p | 154 | 40
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 14
3 p | 132 | 40
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 13
2 p | 154 | 40
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 22,23
5 p | 125 | 36
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 19
2 p | 154 | 35
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 30-31
3 p | 118 | 35
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 21
3 p | 138 | 35
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 20
2 p | 149 | 32
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 32
3 p | 119 | 27
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 35,36
3 p | 110 | 22
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 34
2 p | 97 | 21
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 37, 38
5 p | 95 | 21
-
Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 33
2 p | 93 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn