intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 3,4,5,6

Chia sẻ: Dinhminhthu Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

202
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án toán 12 nâng cao - tiết 3,4,5,6', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 3,4,5,6

  1. Bài soạn : PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN Tiết soạn : 04-05-06 Ngày soạn : 1-9-2010 Dạy lớp : 12A1, 12A2 I.MỤC TIÊU: +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có m ột phép d ời hình bi ến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng. - Nghiêm túc chính xác, khoa học. II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình. Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết:____1__ 1, Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng. 2. Cho một đoạn thẳng AB. M,N,P là 3 điểm cách đều A và B . Hãy chỉ rõ mp trung trực AB, giải thích? 2. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 (10’): Đọc và nghiên cứu phần định nghĩa Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phép đối xứng qua mặt phẳng ĐVĐ: Nếu mp(P) là mặt phẳng trung trực c ủa AB ta nói rằng A và B d ối x ứng qua mp(P) .V ậy phép đối xứng qua mặt phẳng là gì ta nghiên cứu phần I Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Nêu định nghĩa phép biến hình trong không gian I. Phép đối xứng qua mặt phẳng. - Cho học sinh đọc định nghĩa - Kiểm tra sự đọc Định nghĩa1: (SGK) hiểu của học sinh. Hình vẽ: Hoạt động 3 (20’): Nghiên cứu định lý1 Mục tiêu: HS nắm được tính chất cơ bản của phép đối xứng qua m ặt ph ẳng là phép b ảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. ĐVĐ: Nếu A’ và B’ là ảnh của A và B qua phếp đối xứng qua m ặt phẳng (P) thì có nh ận xét gì về AB và A’B’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Cho học sinh đọc định lý1. Định lý1: (SGK) - Kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh, cho học sinh Hình vẽ: tự chứng minh
  2. - Cho một số VD thực tiễn trong cuộc sống mô tả hình ảnh đối xứng qua mặt phẳng - Củng cố phép đối xứng qua mặt phẳng Tiết:____2__ Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : 5’ - Định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng - Nêu cách dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) cho trước và cho biết ảnh là hình gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình.(15’) Mục tiêu: hs nắm được khái niệm mặt phẳng đối xứng của một hình ĐVĐ: Cho mặt cầu (S) gọi (P) là mặt phẳng đi qua tâm của mặt cầu có nhận xét gì về vị trí ảnh của các điểm trên mặt cầu qua phép đối xuawngs qua mp(P). Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Mặt phẳng đối xứng của một hình. +Xét 2 VD +VD 1: Cho mặt cầu (S) tâm O. một mặt Hỏi: phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O. -Hình đối xứng của (S) qua phép đối xứng mặt -Vẽ hình số 11 phẳng (P) là hình nào? +VD2: Cho Tứ diện đều ABCD. Hỏi : -Vẽ hình số 12 - Hãy chỉ ra một mặt phẳng (P) sao cho qua phép đối xứng mặt phẳng (P) Tứ diện ABCD biến thành chính nó. Phát biểu: - Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối xứng của hình cầu. - Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối xứng của tứ diện đều ABCD.  Phát biểu: Định nghĩa -Định nghĩa 2: (SGK) Hỏi: Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương, hình hộp chữ nhật . Mỗi hình có bao nhiêu mặt phẳng đỗi xứng? Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều .(10’) Mục tiêu: HS nắm được khái niệm và cách vẽ hình bát diện đều . ĐVĐ: H14 là một bát diện đêù nó có những tính chất gì ta nghiên cứu tiếp phần III Hoạt động của thầy và trò Nội dung III Hình bát diện đều. - Giới thiệu hình bát diện đều và -Vẽ hình bát diện đều Hỏi: Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗi xứng không? Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
  3. Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ.(10’) Mục tiêu: HS nắm được đn phép dời hình trong không gian và nhận biết được phép bieens hình nào là phép dời hình ĐVĐ: Ở lớp 11 ta đã nghiên cứu về phép dời hình và sự bằng nhau gi ữa các hình trong ph ẳng vậy trong kg phép dời hình là gì ta sang phần IV Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Hỏi: IV. Phép dời hình trong không gian và Có bao nhiêu phép dời hình cơ bản trong mặt sự bằng nhau của các hình. phẳng mà em đã học? -Phát biểu: định nghĩa phép dời hình trong không +Định nghĩa: gian -Hỏi: Phép dời hình trong không gian biến mặt phẳng thành ________? - Phát biểu: *Phép đối xứng qua mặt phẳng là một phép dời hình * Ngoài ra còn có một số phép dời hình trong không gian thường gặp là : phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm Củng cố: 5’ Bài tập: Tìm các mặt phẳng đối xứng của các hình sau: a) hình chóp tứ giác đều. b) Hình chóp cụt tam giác đều. c) Hình hộp chữ nhật không có mặt nào vuông. Tiết:___3___ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) - Định nghĩa phép dời hình trong không gian, nêu m ột số phép d ời hình đ ặc bi ệt trong không gian mà em đã học - Nêu tính chất cơ bản của phép dời hình trong không gian và trong m ặt phẳng nói riêng. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự bằng nhau của 2 hình.(30’) Mục tiêu : HS nắm được kn hai hình bằng nhau và biết cách cm hai hình bằng nhau ĐVĐ: Ở lớp 11 ta đã nghiên sự bằng nhau giữa các hình trong phẳng vậy trong kg khi nào hai hình bằng nhau. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Phát biểu: - Trong mặt phẳng 2 tam giác có các cặp c ạnh tương ứng bằng nhau là 2 tam giác bằng nhau, hay 2 đường tròn có bán kính bằng nhau là bằng nhau. Hỏi : Lý do nào? Hỏi: -Câu trả lời của em có còn đúng trong không gian
  4. không? - VD trong không gian có 2 tứ diện có những cặp cạnh từng đôi một tương ứng bằng +Định nghĩa ( 2 hình bằng nhau) nhau thì có bằng nhau không? -Nếu có thì phép dời hình nào đã làm được vi ệc này ? trường hợp này chung ta nghiên cứu định lý 2 trang 13. - Cho học sinh đọc dịnh lý và hướng dẫn cho học - Định lý 2 (SGK) sinh chứng minh trong từng trường hợp cụ thể Phát biểu: Từ định nghĩa và định lý 2 ta thừa nhận 2 hệ quả 1 và 2 trang 14 -Hệ quả1: (SGK) -Hệ quả 2: (SGK) Củng cố: 5’ Sử dụng bài tập 8 trang 15 (SGK)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1